Kết quả tìm kiếm cho "dh luat tp hcm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Lãnh đạo 2 trường thành viên của ĐH Quốc gia TPHCM cho rằng người học đang chạy theo những ngành học theo xu hướng.
Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục - Đào tạo, ông Nguyễn Huy Bằng vừa công bố kết luận thanh tra đối với Trường Đại học Luật TP.HCM.
Cuộc thi lần này do CLB Luật sư Thương mại Quốc tế VBLC và Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam VIAC hỗ trợ chuyên môn, được xem là mô hình Việt hóa hoàn toàn của Moot Court Competition (phiên tòa giả định) .
Sáng 3/4, hơn 80 nữ công nhân, lao động P.Tân Tạo A, tham gia góp ý dự thảo Báo cáo chính trị trình ĐH đại biểu phụ nữ TP lần thứ X.
Thủ tướng chính phủ vừa phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của ĐH Luật TP.HCM.
Để nhận bằng ở lễ tốt nghiệp, hàng nghìn sinh viên Đại học Luật TP HCM sẽ đóng gần 1 triệu đồng. Bà Mai Hồng Quỳ, hiệu trưởng trần tình: "Nếu sinh viên không muốn làm chúng tôi không có lý do nào bắt buộc các em."
PN - * Con tôi dự định sẽ xét tuyển vào trường ĐH Luật TP.HCM. Nhưng tôi thấy ngoài việc xét điểm của kỳ thi THPT quốc gia, trường còn kiểm tra năng lực của thí sinh bằng bài tự luận. Vì đây là lần đầu tiên trường có kỳ kiểm tra này nên chúng tôi thấy bỡ ngỡ. Xin tư vấn giúp về tiêu chí đánh giá.
PN - Nhiều cá nhân đã ngỏ ý muốn tài trợ học phí cho em Nguyễn Thùy Dương, thủ khoa khối C luật thương mại, ĐH Luật TP.HCM, nhân vật trong bài viết của Báo Phụ Nữ.
PNO - Chiều 30/7, Trường ĐH Luật TP.HCM đưa ra mức điểm chuẩn trúng tuyển dự kiến vào các ngành đại học chính quy.
PN - Tin cô bé Nguyễn Thùy Dương, lớp chuyên sử Trường chuyên Lê Quý Đôn (Đà Nẵng), đỗ thủ khoa ngành Luật Thương mại ĐH Luật TP.HCM đang lan truyền khắp thành phố. “Cái đêm có tin đó, nó nói với ba là được 26 điểm, chứ chưa biết là thủ khoa, tôi đã khóc vì lo không biết xoay cách nào cho con”. Nói xong chị Lan Chi quay sang con: “Nó đậu top 3 ngành quản lý nhà nước Đại học Đà Nẵng, người thân khuyên nên học ở Đà Nẵng cho đỡ tốn kém, nhưng nó không chịu”. Thùy Dương vốn mê sử, mê luật từ nhỏ, ước mơ dùng kiến thức pháp luật để bảo vệ người nghèo, cô thế, kém may mắn trước những bất công của đời sống. Giờ thì cánh cửa ước mơ đã mở.
PN - Mỗi năm (12 tháng) đều ký lại hợp đồng làm việc (HĐLV) với giáo viên (GV), để khi HĐ hết hạn, nếu còn cần GV đó thì ký tiếp, không cần nữa thì lấy cớ “HĐ hết hạn” để… sa thải. Đó là thứ luật “rừng” mà Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM tự đặt ra và đang áp dụng.
PN - 18 giáo viên (GV) Khoa Giáo dục thường xuyên (GDTX) Trường Đại học Công nghiệp (ĐHCN) TP.HCM đang không biết mình sẽ bị cho nghỉ việc lúc nào, dù họ đều đã có từ bốn-bảy năm làm việc tại trường.