Kết quả tìm kiếm cho "day va hoc van"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7
Bí thư Thành ủy Nguyễn Thiện Nhân đề nghị phải tạo bầu không khí để mỗi cán bộ công chức, người dân được quyền chất vấn, được quyền đặt câu hỏi và yêu cầu thay đổi để làm tốt hơn công việc.
“Chúng ta không thể cấm chuyện này, vì đây là khó khăn chung của các trường ĐH Việt Nam hiện nay", ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) cho biết.
PN - Yêu cầu học sinh đóng vai nhà báo, đi vào nghĩa trang, lăn lê ở khắp con đường, vỉa hè… để thu thập tư liệu cuộc sống là cách thầy giáo Đỗ Đức Anh, giáo viên ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, bắt học trò của mình phải trải nghiệm để học tốt môn văn.
PNO - Rất nhiều lần tôi bực mình khi thấy con học thuộc lòng một bài văn mẫu để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tập làm văn. Tôi hỏi thì con nói chỉ cần viết y vậy cũng được 6 điểm.
PN - Tôi còn nhớ cách đây mấy năm, một người thầy lỗi lạc của tôi, đang giảng dạy môn văn ở một trường đại học (ĐH) tiếng tăm, đã ngậm ngùi viết về thực trạng học trò bây giờ chán học văn, mệt mỏi vì học văn. Ông lo lắng, nếu môn văn trở thành môn tự chọn, chắc chẳng có mấy học sinh chọn thi môn văn. Chuyện rẻ rúng này từng xảy ra đối với môn sử, môn địa, trở thành một thực trạng nan giải không chỉ đối với ngành giáo dục mà với toàn xã hội.
PN - Trong bối cảnh phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, chuyện dạy văn, dạy người đang được nhiều nhà giáo dục quan tâm đặc biệt. Để hiểu thêm về bản chất của việc dạy, học văn hiện nay và yêu cầu phải đổi mới theo hướng nào, chúng tôi đã có buổi trò chuyện với tiến sĩ Dương Thị Hồng Hiếu - Tổ trưởng tổ Phương pháp, Khoa Ngữ văn Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
PNO - Gần đây, trước chủ trương bỏ thi đầu vào môn văn đối với các trường cao đẳng, đại học thuộc khối nghệ thuật, dư luận được một phen hâm nóng. Đồng thuận và phản đối, nhưng có vẻ, các ý kiến nghiêng về phản đối tỏ ra áp đảo hơn các ý kiến đồng thuận.