Kết quả tìm kiếm cho "dao tao phi cong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM ban hành văn bản chấn chỉnh, yêu cầu các trường ngoài công lập trên địa bàn thành phố được thu tối đa 9 tháng/năm học.
Ngày 19/11, Hội LHPN TP.HCM phát động chương trình “Phụ nữ tự tin làm kinh tế giỏi”.
Trường đại học cũng không nằm ngoài quy luật chất lượng tương ứng với chi phí đầu tư, nghĩa là không thể có chuyện học phí rẻ mà chất lượng cao.
Mỗi chuyến học tập trải nghiệm sáng tạo ngoài nhà trường của hàng chục ngàn học sinh THCS và THPT đang được “hét” giá khá “chát”. Sự bất cập này bắt nguồn từ việc Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM “ưa chuộng” một đơn vị lữ hành.
Liên quan đến bài viết trên báo Phụ Nữ, phản ánh việc Trường ĐH Tân Tạo tăng học phí ”gộp”, cấp bằng không đúng quy chuẩn, Bộ GD-ĐT đã có cuộc họp về vấn đề này.
PN - Khoảng 70 học viên đã bỏ tiền túi để tham dự lớp đào tạo phi công tại Mỹ với ước mơ cháy bỏng: sẽ được “làm chủ” những chiếc máy bay ATR, Airbus A320 trên bầu trời. Chắp cánh cho những “giấc mơ bay” của họ là Công ty TNHH dịch vụ đầu tư Đức Anh và Công ty TNHH Việc làm Toàn cầu (Work Global Co., Ltd.). Thế nhưng, cũng chính đối tác này đã và đang làm tiêu tan những “giấc mơ bay” của họ.
PNO - Chương trình đào tạo nghề tóc miễn phí thuộc dự án “Làm đẹp để sống – Sống để làm đẹp” của Công ty L’Oreal Việt Nam chính thức tuyển sinh khóa mới 2014, tại TP.HCM và Hà Nội.
PN - Ngày 13/6, phản ánh đến Báo Phụ Nữ, nhiều học viên dự khóa bay thuộc Trung tâm huấn luyện bay (FTC) số 117 Hồng Hà, Q.Tân Bình, TP.HCM, thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) cho biết, sau loạt bài phản ánh tình trạng chậm trễ trong công tác đào tạo phi công khiến gần 200 học viên rơi vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan”, bộ phận quản lý học viên của FTC đã thông báo tập trung học viên vào ngày 13/6. Tuy nhiên, ngày 12/6, nhiều học viên nhận được thông báo hủy tập trung qua… tin nhắn.
PN - Sau khi Báo Phụ Nữ đăng loạt bài Đào tạo phi công: Đem con bỏ chợ (ngày 3, 5 và 7/6), nhiều bạn đọc là người trong cuộc đã gửi phản hồi đến tòa soạn, bày tỏ sự bất bình với cung cách làm việc của Trung tâm Huấn luyện bay (FTC) và cả đơn vị chủ quản là Vietnam Airlines, đồng thời cung cấp thêm nhiều thông tin. Báo Phụ Nữ cũng đang chờ phản hồi từ FTC và Vietnam Airlines.
PN - Tin đồn về sự thiếu minh bạch trong đào tạo phi công sau dự khóa bay hiện vẫn chưa được FTC giải thích thỏa đáng cho các học viên. Trong khi ở cấp cao hơn, kế hoạch “xã hội hóa đào tạo phi công cơ bản” do VNA đề xuất với hội đồng thành viên cứ còn… trên giấy.
PN - Kết thúc dự khóa bay, hầu hết học viên khóa K20 trở về không có lấy một chứng chỉ lận lưng. Sau nhiều tháng chán nản, thất vọng, họ khổ sở xây dựng lại tương lai mà chính mình từng từ bỏ bằng cách đăng ký thi đại học, xin phục hồi kết quả bảo lưu hoặc làm đủ mọi nghề như chụp ảnh, chuyển phát nhanh, bồi bàn… để kiếm sống.
PN - Mỗi năm, Tổng công ty Hàng không quốc gia Việt Nam (VNA) phải gửi đi đào tạo từ 60 - 80 phi công ở nước ngoài. Từ năm 2007, chương trình đào tạo phi công cơ bản trong nước đã ra đời với kỳ vọng hóa giải cơn khát nhân lực. Nhưng gần bảy năm sau, gần 200 học viên dự khóa bay theo lời chiêu mộ của VNA đã bị lạc lối, học hành dang dở.