Kết quả tìm kiếm cho "dao tao con"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Ông Nguyễn Văn Bình - Phó Chủ tịch UBND xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau - tổ chức đám cưới cho con trai trong khi con dâu chưa đến tuổi kết hôn.
“Năm nào cũng vậy, dù về muộn hay sớm thì gia đình cũng để giành việc đi mua cành đào tết cho Hoàng. Năm nay con nghỉ sớm nhưng lại phải nhập viện điều trị chấn thương nên cận Tết mới về”, bố của Trọng Hoàng chia sẻ.
Trước phản ánh của ĐBQH về tình trạng học sinh học lệch, bố mẹ đi “sân sau” để nộp tiền cho con đủ điều kiện thi, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, đây là vấn đề mà "nhà trường không chủ động làm được”.
Dự án Luật Giáo dục đại học thay thế thuật ngữ học phí bằng "giá dịch vụ đào tạo" vấp phải nhiều ý kiến băn khoăn của các đại biểu...
Một khi học trò phức tạp, người thầy lại thiếu vững vàng thì xung đột rất dễ xảy ra. “Chất lượng” phụ huynh cũng kém đã góp phần làm bùng nổ nhiều sự cố như vừa qua.
Nhóm thanh niên chạy xe máy thẳng vào sân trường làm náo loạn, khi phía nhà trường đóng cửa để làm việc thì nhóm này lao vào dùng gạch đánh một thầy giáo và một nam sinh bị thương nặng.
Người cha kể lại, kể cả khi bị cướp kề dao vào cổ bé Ngọc cũng không khóc. Đến khi thấy bố khống chế được tên cướp, Ngọc vội chạy ra mở cửa gọi người đến cứu.
“Không chịu học mai mốt chỉ có nước đi làm công nhân?” - người mẹ cảnh báo khi đứa con tỏ vẻ chán nản khi ngồi vào bàn học.
PN - Ngày 13/6, phản ánh đến Báo Phụ Nữ, nhiều học viên dự khóa bay thuộc Trung tâm huấn luyện bay (FTC) số 117 Hồng Hà, Q.Tân Bình, TP.HCM, thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam (VNA) cho biết, sau loạt bài phản ánh tình trạng chậm trễ trong công tác đào tạo phi công khiến gần 200 học viên rơi vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan”, bộ phận quản lý học viên của FTC đã thông báo tập trung học viên vào ngày 13/6. Tuy nhiên, ngày 12/6, nhiều học viên nhận được thông báo hủy tập trung qua… tin nhắn.
PN - Tin đồn về sự thiếu minh bạch trong đào tạo phi công sau dự khóa bay hiện vẫn chưa được FTC giải thích thỏa đáng cho các học viên. Trong khi ở cấp cao hơn, kế hoạch “xã hội hóa đào tạo phi công cơ bản” do VNA đề xuất với hội đồng thành viên cứ còn… trên giấy.
PN - Kết thúc dự khóa bay, hầu hết học viên khóa K20 trở về không có lấy một chứng chỉ lận lưng. Sau nhiều tháng chán nản, thất vọng, họ khổ sở xây dựng lại tương lai mà chính mình từng từ bỏ bằng cách đăng ký thi đại học, xin phục hồi kết quả bảo lưu hoặc làm đủ mọi nghề như chụp ảnh, chuyển phát nhanh, bồi bàn… để kiếm sống.