Kết quả tìm kiếm cho "dan cong hoa tuyen"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Trong chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, không thể không nhắc đến hơn 261.000 dân công hỏa tuyến đã dốc sức cho tiền tuyến.
Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức vòng chung kết và trao giải Hội thi “Công dân thành phố với hành trình văn hóa TPHCM” năm 2023.
Vòng chung kết hội thi “Công dân thành phố với hành trình văn hóa TPHCM” năm 2023 sẽ diễn ra vào sáng 19/9 tại trung tâm hội nghị 272 Võ Thị Sáu.
Sáng 7/7, huyện Bình Chánh tổ chức lễ giỗ tri ân 32 dân công hỏa tuyến Vĩnh Lộc - Mậu Thân 1968, lần thứ 55 (1968-1923).
Một thế hệ làm công tác tư tưởng văn hóa đã tỏa bóng xuống cho hậu sinh soi mặt vào cha chú mà thấy chính mình, không lạc lòng, không nao núng...
Khi vở diễn kết thúc cao trào, 32 Dân công Hỏa tuyến vừa ngã xuống sau làn mưa bom, bão đạn của quân thù, bà Nguyễn Thị Khỏi (nữ dân công Ba Khỏi) lặng lẽ bước về hướng hậu đài, xin được lên sân khấu…
Sáng 25/7, Hội LHPN TP.HCM tổ chức họp mặt thân mật với các dì, chị là mẹ, vợ liệt sĩ và nữ thương binh tiêu biểu với chủ đề “Tri ân người thầm lặng” nhân 70 năm Ngày thương binh liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2017).
Sáng 14/6, hơn 200 khách mời cùng hàng trăm nhân chứng lịch sử đã về tham dự lễ giỗ lần thứ 49 của 32 dân công hoả tuyến đã hy sinh anh dũng trên đường tải đạn năm 1968.
Nhắc lại lịch sử không phải để khơi gợi nỗi đau chiến tranh, mà thế hệ trẻ được nghe chuyện nguồn cội, cảm nhận sự hy sinh của 32 dân công hỏa tuyến để mảnh đất Bình Chánh trở nên yên bình, đẹp đẽ.
Sáng 3/7, lễ kỷ niệm 50 năm ngày hy sinh của 32 dân công hỏa tuyến tại Vĩnh Lộc năm Mậu Thân 1968 được tổ chức long trọng. Lớp trẻ của quê hương Bình Chánh luôn biết ơn, tự hào về thế hệ đi trước.
Tối 2/7, tại Khu di tích Dân công hỏa tuyến Mậu Thân 1968 (huyện Bình Chánh, TP.HCM) diễn ra chương trình giao lưu nghệ thuật "Ngày ấy trong tuyến lửa", tưởng nhớ những nữ dân công hỏa tuyến đã hy sinh.
Cái ao con con, nước đục ngầu. Xung quanh là một khu dân cư đông đúc. Nhà cửa san sát. Chăn nuôi um sùm. Chỗ này nghe đâu hồi đó nước lênh láng. Dân công tải thương đi ngang khát nước cứ cúi xuống, khoát tay mà uống.