Kết quả tìm kiếm cho "da day benh nhan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa vừa cứu sống một bệnh nhân nữ bị vỡ u mô đệm dạ dày ruột.
Bị đau vùng ngực, bụng, anh Luân nghĩ mình đau dạ dày nên mua thuốc rồi về. Khi anh nhập viện thì tình trạng đã nguy kịch.
Sáng 22/8, Bộ Y tế thông tin, ê-kíp bác sĩ điều trị COVID-19 đã hội chẩn, mổ khẩn cầm máu cho bệnh nhân thứ 888 bị xuất huyết tiêu hóa nặng.
Đây là căn bệnh xảy ra phổ biến ở Việt Nam; triệu chứng đặc hiệu của bệnh là chứng ợ nóng. Vậy trào ngược dạ dày có nguy hiểm không?
Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2016 có khoảng 7 triệu người mắc bệnh trào ngược dạ dày - thực quản.
Hơn 10 năm qua, bệnh nhân nam này đã nuốt khoảng 100 vật thể bằng kim loại vào bụng.
Đoạn ống dẫn thức ăn dài hơn 30cm được tìm thấy trong cơ thể bệnh nhân sau 17 năm.
Không chỉ là tóc, bác sĩ còn tìm thấy rất nhiều dị vật khác thường trong dạ dày bệnh nhân.
Ông Cầm Bá Thể - Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Thường Xuân cho hay: "Thông tin đó là không chính xác. Tôi cũng đang khổ tâm lắm".
Xin hỏi BV Vạn Hạnh, khi BV chẩn đoán tôi bị “viêm dạ dày”, nhưng tôi lại bị “viêm ruột thừa” nếu không kịp cấp cứu, tính mạng tôi ra sao?
PN - Ông V.V.T., 78 tuổi, ở TP.HCM, bị ói ra máu và đi cầu máu bầm lượng nhiều, nhập Bệnh viện Nguyễn Tri Phương trong tình trạng nặng vì bị suy tim độ IV với tim to toàn bộ và lần nội soi ở tuyến đầu xác định dạ dày bệnh nhân bị chảy máu rất dữ dội cần phải phẫu thuật.
PN - Bà Đoàn T.H. ở Long An đến BV Nguyễn Tri Phương vì suy kiệt, mệt mỏi, chóng mặt kéo dài. Bệnh nhân (BN) làm nghề nông, thường xuyên đi chân đất và có dấu hiệu thiếu máu mạn tính rất nặng nên các bác sĩ cho BN xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, nội soi dạ dày.