Kết quả tìm kiếm cho "cung ong ba"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22
Thời điểm gần tết, nhiều làng nghề “đỏ lửa” đêm ngày, chạy hết công suất để có đủ sản phẩm cung ứng ra thị trường, đưa đi khắp các miền đất nước.
Ở Xứ Quảng xưa nay, thiếu gì thì thiếu chứ không thể thiếu món bánh tổ trong những ngày tết. Dù sau này, nó được làm và bày bán nhiều hơn...
Trong tim ông, bà, cháu, mỗi khoảnh khắc trôi qua, mỗi khoảnh khắc còn lại, luôn ấm áp tình yêu thương.
Hoá vàng là hết tết, là tiễn ông bà. Chồng tôi trì hoãn ngày hoá vàng bởi anh lưu luyến cha mẹ quá cố.
Ba tôi là cháu đích tôn, lại vai trưởng họ, nên mọi lễ nghi giỗ quẩy ông bà, chạp họ... đều thuộc "phần" ba. Ba mất, mẹ tôi "gánh" một mình.
Dù mỗi năm chỉ tổ chức một lần, dù dời giỗ sang Chủ nhật cho tiện, nhưng buổi họp mặt phải luôn chất lượng, con cháu phải tụ họp đầy đủ.
Tục lệ đốt vàng mã những ngày cuối năm, giao thừa và các ngày tết khiến vàng mã trở nên đắt hàng, nhiều người “nổi quạu” vì phải chờ mua quá lâu.
Chợ búa xa xưa vốn dĩ là không gian gần như độc quyền của đàn bà. Thời nay, đàn ông đi chợ thoăn thoắt hơn chị em tập thể dục nhịp điệu.
Khoảng thời gian lặt lá mai vui không kém mấy ngày xuân. Khu vườn sạch thoáng sáng bừng sau khi dọn dẹp.
Bao nhiêu truyền thuyết đã trấn giữ tuổi thơ của những đứa con, đã bảo bọc niềm an tâm của một gia đình, đã đồng hành với nỗi lo toan vô bờ với “gia đạo” của một người mẹ.
Với những người trẻ, tết ngày càng trở thành một khái niệm “cũ”. Không ít bạn trẻ xem đây là dịp nghỉ dài ngày để thỏa thích đi du lịch, thăm thú đó đây, thay vì về nhà đoàn tụ với gia đình.