Kết quả tìm kiếm cho "cong dung ngon hanh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Dù ở thời đại nào thì công - dung - ngôn - hạnh vẫn là thứ nữ trang quý giá nhất của người phụ nữ.
"Công dung ngôn hạnh" vốn là khuôn vàng thước ngọc người xưa dùng để đánh giá phụ nữ. Nhưng có phải đàn ông là người ngoài cuộc trong câu chuyện ngàn năm này?
Cuộc sống càng hiện đại càng phải ý thức chuyện công dung ngôn hạnh, để trước hết là giữ gìn hạnh phúc gia đình.
Tại một trường đại học ở miền nam Trung Quốc, Duan Fengyan đang theo học ngành kế toán. Nhưng đồng thời, cô cũng phải học về cách trở thành một người phụ nữ “đúng chuẩn”.
Trò chuyện với chị Hạnh Dung là điều rất nhiều bạn đọc vẫn làm, để cảm thấy chị là một người chị, một người bạn “bằng xương bằng thịt” trước mắt mình.
“Cây thơm, cái lá cũng thơm”, câu nói của ông bà ta về ảnh hưởng của giáo dục lên từng thành viên trong gia đình là điều tôi thường nghĩ đến khi nhớ về diễn viên Trịnh Kim Chi.
“Cây thơm, cái lá cũng thơm”, câu nói của ông bà ta về ảnh hưởng của giáo dục lên từng thành viên trong gia đình là điều tôi thường nghĩ đến khi nhớ về diễn viên Trịnh Kim Chi.
Hành lá được xem như một loại gia vị không thể thiếu cho các món ngon đơn giản; bên cạnh công dụng thì tác hại của hành lá cũng được các chuyên gia khuyến cáo khi nào nên dùng.
PNO - Dường như mọi người (mà nhiều nhất là phụ nữ) đều lầm tưởng rằng công dung ngôn hạnh đồng nghĩa với xinh đẹp, nhẫn nhịn, giỏi chịu đựng, giàu đức hy sinh và ăn nói nhẹ nhàng, thuỳ mị. Nếu vậy thì tôi có thể khẳng định rằng đó là những suy nghĩ quá ấu trĩ, lỗi thời và máy móc. Vì sao?
PNO - Nghe mọi người bàn cãi nhau về giá trị của “Công – Dung - Ngôn - Hạnh”, tôi bỗng muốn hỏi mọi người rằng, giá trị của một người phụ nữ thể hiện ở những “hạng mục” nào?
PNO - Mạ tôi nấu ăn ngon, thêu thùa, đan, móc… đều đẹp, cắm hoa khỏi chê, kiếm tiền giỏi. Nhưng, có lẽ vì Công – dung – ngôn – hạnh đủ đầy nên mạ tôi luôn cầu toàn và không vừa ý với bất kỳ ai.
PNO - Tôi là đàn ông, tôi rất hiểu tâm trạng của tác giả khi viết bài tâm sự trên, nhưng nếu khẳng định việc trau luyện công, dung, ngôn, hạnh của phụ nữ là “bài học cũ không còn giá trị”, thì tôi không đồng ý.