Kết quả tìm kiếm cho "con me giau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 31
Trận chiến của các ông bố bà mẹ với game và điện thoại sẽ còn rất dài. Nhưng chắc chắn, chúng ta nhất định sẽ không bao giờ bỏ cuộc.
“Để lại gì cho con?” vẫn là câu hỏi đau đáu của những người làm cha mẹ. Nhưng, nếu không để lại tài sản thì ta để lại gì?
Bà đưa chị cả xấp tiền, nhưng chị không nhận, bởi câu nói cay nghiệt năm xưa của bà, chị còn nhớ rõ lắm.
Bé Tâm có mấy tủ đồ thời trang với cả trăm loại giầy và túi xách hiệu, và con tôi đang so sánh, ao ước được như bạn.
Sau khi đi chơi với ba và bạn gái mới của anh ta, con gái tôi bỗng thành đứa trẻ mê vật chất. Tôi phải nói gì với chồng cũ bây giờ?
Ngay cả người lớn, vẫn có chút gì đó lao xao chạnh lòng khi biết, bạn của con mình có cha mẹ rất thoải mái xông xênh. Lũ trẻ nhà họ được ăn ngon mặc đẹp, rộng rãi chi tiêu mà chẳng cần đắn đo gì…
Hạnh phúc cũng cần phải vun đắp bằng tiền, nhưng khi vun đắp quá nhiều, nó sẽ chả có chỗ để len lỏi vào trong lòng người nữa.
Vật giá tăng vù vù, nhưng tiền chợ má chồng phát cả năm vẫn không tăng. Tôi xin thêm tiền chợ. Má chồng cạnh khóe: “Đi chợ kiểu gì mà hao dữ. Nhà ngoại dạo này bán cơm tấm ế lắm sao?”.
Chiều bà, con cháu cũng cố, nhưng không khí gia đình như trái bom nổ chậm. Mẹ tôi, ba tôi và chú thím đều rầu rĩ, ức chế. Còn tôi, khi được đi học xa là như chim sổ lồng.
Mẹ tỉ tê: “Bà A. vừa được con dâu mua cho cả ký nấm linh chi, uống vô khỏe liền. Nào giờ mẹ chưa biết nấm ấy mùi vị thế nào”. "Kẹo sâm bà B. vừa được con gái mua cho. Làm đẹp da, ổn định huyết áp”...
Không ít người làm truyền thông lẫn nghệ sĩ ngộ nhận về truyền thông 'bẩn'. Họ xem đó là đường tắt hữu hiệu nhất, để 'bán' hình ảnh, tiếp thị sản phẩm, PR cá nhân. Nhưng mọi thứ đâu có đơn giản thế
Vu Lan, nghĩ về mẹ, những người mẹ tảo tần địu con trên quang gánh ngày xưa đã được thế chỗ đi bởi những người mẹ khác. Dẫu hình ảnh có thay đổi, nhưng nỗi vất vả chẳng kém gì nhau.