Kết quả tìm kiếm cho "chuong trinh sua hoc duong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Sau bốn năm, chương trình Sữa học đường do Vinamilk cùng tỉnh Bến Tre thực hiện đã ghi nhận kết quả khả quan, uống sữa đã trở thành thói quen của trẻ.
Chương trình Sữa học đường (SHĐ) TP.HCM đã được thực hiện thí điểm giai đoạn 1 trong năm học 2019-2020 (từ tháng 11/2019 đến tháng 10/2020)...
Hiện nay, trên thế giới đã có 68 quốc gia triển khai Sữa học đường (SHĐ) với khoảng 160 triệu trẻ em được hưởng lợi từ việc uống sữa tại trường...
Ngày 24/11, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Vĩnh Long đã phối hợp với Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) tổ chức “Ngày hội Sữa học đường”...
Với những hiệu quả đạt được trong năm học trước, năm học 2020-2021, tỉnh Hậu Giang sẽ tiếp tục mở rộng phạm vi thí điểm chương trình Sữa học đường...
Lễ phát động chương trình Sữa học đường tỉnh Hà Nam năm học 2020-2021 đã diễn ra trong sự nô nức của học sinh cấp mầm non, tiểu học trên địa bàn.
“Trẻ đã đi học, đã ăn uống được rồi thì việc bổ sung vi chất vào sữa không cần thiết nữa. Nên chú ý cơ sở khoa học của việc bổ sung này vì bổ sung đại trà như vậy sẽ dẫn đến chỗ dư, chỗ thiếu”
Một số nhà khoa học cho rằng, quy định sữa học đường phải đảm bảo bổ sung đủ 21 vi chất cần phải được nghiên cứu cẩn trọng, trước khi áp dụng vì không thể đem sức khỏe học trò ra thí nghiệm.
Ngày 6/8/2019, Sở Giáo dục và Đào tạo (Sở GD-ĐT) Hà Nội đã tổ chức hội nghị Tổng kết chương trình Sữa học đường (SHĐ) năm học 2018-2019 và đưa ra kế hoạch triển khai chương trình SHĐ năm học 2019-2020.
Hơn 350 tỷ đồng là số tiền tiết kiệm được trong chương trình ‘Sữa học đường’ của TP. Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020 qua hình thức đấu thầu công khai.
Sau khi Báo Phụ Nữ TP.HCM có loạt bài phản ánh ý kiến từ các chuyên gia và phụ huynh học sinh về vấn đề sữa học đường, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM đã ra kết luận về thực hiện Đề án chương trình sữa học đường.
Mỗi khi về quê, một vùng quê xa tỉnh, tôi thấy cảnh những đứa cháu mình bị bắt uống sữa bằng những lời vừa dụ dỗ vừa dọa nạt của người lớn xen lẫn trong tiếng khóc chối từ của trẻ thơ.