Kết quả tìm kiếm cho "chua hiem muon"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Một khía cạnh ít được các cô dâu chú rể quan tâm là việc khám sức khỏe tiền hôn nhân.
Ngày càng nhiều cặp vợ chồng trẻ bị hiếm muộn, đi làm thụ tinh ống nghiệm. Tuy nhiên các bác sĩ cho biết nhiều trường hợp hiếm muộn có thể chữa khỏi.
Cô cố tình uống say, nhưng vừa dợm bước lên xe người đàn ông không - phải - chồng, cô tỉnh rụi như chưa hề uống giọt rượu nào.
Nhắc lại những ngày tháng đằng đẵng đi tìm một mụn con, anh Ngô Kiên và chị Trần Phương, 38 tuổi, ở huyện Hoài Đức, Hà Nội, không khỏi xúc động.
"Ai muốn xin nước thì tôi cho chứ không khuyến khích, cũng không tạo cho người ta niềm tin và kỳ vọng rằng uống nước về sẽ có con"...
Vợ chồng tôi đang theo đuổi chữa hiếm muộn, nhưng vợ nhất quyết bảo phải lo cho mẹ xong đã, còn chuyện con cái sẽ tính sau cũng được, “nếu mẹ không còn thì việc có con với em cũng là vô nghĩa”...
Anh không ngừng “đẩy công” cho vợ, và chị cũng nào kém, hễ có dịp là đẩy sang cho chồng, rằng anh đã kiên trì nên mới có hôm nay.
Không chỉ trào lưu sinh con thuận tự nhiên hay việc chống tiêm ngừa vắc xin, tẩy chay uống sữa... mới khiến dư luận hoang mang. Thực tế, tại Việt Nam từng xảy ra nhiều trào lưu chữa bệnh "không thể tin nổi".
Do mẹ chồng gay gắt thúc ép chuyện con cái mà nàng dâu Mai Xuân, 26 tuổi ở Hà Bắc (Trung Quốc) đã phải trải qua nỗi buồn ám ảnh.
Thụ tinh trong ống nghiệm kèm theo sự hỗ trợ của thuốc Đông y và châm cứu có thể giúp bệnh nhân hiếm muộn đạt tỷ lệ thành công khoảng 50%.
Chồng không đề nghị ly hôn nhưng tôi biết, mình không thể sống cảnh chung chồng thế này.
"Mình rất sợ kim tiêm nhưng vì con nên mình đã không ngừng cố gắng, phải chịu đựng, rất nhiều lần chích thuốc, nhiều lần thử máu. Đau và sợ luôn ám ảnh mình..."