Kết quả tìm kiếm cho "chu quyen cua viet nam"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Hội nghị mở ra thông lệ để luân phiên tổ chức với các chủ đề khác nhau, tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu sử học lớn trong cả nước.
Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa; vi phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam.
Hoạt động của các tàu Trung Quốc trong phạm vi lãnh hải của Sinh Tồn Đông, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, đã xâm phạm chủ quyền của Việt Nam.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa ở Biển Đông, hủy bỏ và không tái diễn vi phạm tương tự.
Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là khuôn khổ pháp lý điều chỉnh mọi hoạt động trên biển và đại dương.
Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử, cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Mọi hành vi xâm hại đến chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đều vô giá trị, không được công nhận.
Trung Quốc ngang nhiên lập ra cái gọi là Tây Sa và Nam Sa để quản lý Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam.
PNO - Đó là lời khẳng định của ông Trần Đức Anh Sơn, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển kinh tế-Xã hội Đà Nẵng, tại buổi triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam-Những bằng chứng lịch sử và pháp lý", ở T.P Quảng Ngãi, do Bộ TT và TT, phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức, vừa khai mạc sáng nay (1/7)
PN - Ngày 3/6, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã giới thiệu cuốn Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông cùng những tư liệu gốc có giá trị pháp lý, lần đầu được công bố.
Sau động thái phản ứng quyết liệt của Việt Nam, Facebook đã cập nhật lại bản đồ, đưa quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam ra khỏi bản đồ Trung Quốc mà mạng xã hội này đã đăng tải.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bác bỏ toàn bộ, cả trên thực tế cũng như pháp lý, yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa (mà Trung Quốc gọi là “Tây Sa”) nêu trong các văn bản kèm theo các thư ngày 22 tháng 5 năm 2014 và ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Đại biện Phái đoàn đại diện thường trực nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc lần lượt trong các văn bản A/68/887 và A/68/907.