Kết quả tìm kiếm cho "chong quan ly tien"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Cuối cùng, em phải nuốt nước mắt vào trong, tập quen dần với việc chồng khư khư "tay hòm chìa khóa".
Tài chính gia đình là một vấn đề luôn luôn hết sức quan trọng, nhạy cảm và... dễ gây đổ vỡ nếu không có những bàn bạc, thống nhất ngay từ đầu.
Cháu cần phải hiểu rõ bạn trai của cháu có đủ mạnh mẽ, tự tin và yêu thương cháu, để cùng cháu bảo vệ cuộc sống gia đình độc lập hay không?
Tân không muốn bạn gái nghĩ anh là người nhỏ nhen, tính toán. Thư cũng không muốn bạn trai nghĩ cô là người so đo tiền bạc.
Tài chính là vấn đề quan trọng trong hôn nhân, cần có sự thống nhất cao giữa hai vợ chồng.
Em nói phụ nữ phải là người giữ tiền. Anh bảo giữ tiền là một trách nhiệm, và người giữ phải là người có kinh nghiệm quản lý tài chính.
Sau một sự cố đầu tư, chồng không cho chị cầm tiền chi tiêu trong nhà nữa.
Hai vợ chồng tôi đề ra "chính sách siết chặt chi tiêu" mùa dịch, để có khoản dự trữ. Nhưng khi biết chuyện này, nhà chồng không hài lòng chút nào.
Hễ đụng tới chuyện tiền là y như rằng vợ chồng cãi nhau. Em phát chán nhưng không thể né tránh.
Em như “thú cưng” muốn gì cũng có - chỉ mỗi không có tiền. Thỉnh thoảng khi cần, em lại phải xin mẹ.
Người phụ nữ thông minh không phải là người biết “lục ví” để kiểm soát chồng mà là người có khả năng “thu phục” anh ấy.
Hạnh quản chồng rất chặt, nhất là chuyện tiền bạc. Cô quan niệm rằng, đàn ông càng có nhiều tiền trong ví càng dễ hư hỏng, bồ bịch. Thế nên, thẻ lương của chồng, cô giữ.