Kết quả tìm kiếm cho "chong o tro"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 30
Lúc Thắm hồn nhiên nói “em và chồng tiền ai nấy biết, chi phí gia đình thì chia nhau”, ai cũng ngỡ ngàng.
“Phụ nữ là phải độc lập, tự chủ kinh tế, ở nhà nuôi con thì làm gì”. “Ở nhà suốt không chán à? Ở nhà lâu ngày tụt hậu đấy”.
Thỉnh thoảng có người hỏi về nghề nghiệp của mình, tôi trả lời: nội trợ. Câu hỏi này, tôi nhận được 2 luồng ý kiến trái chiều.
Sau hơn 2 năm “ở không”, tôi tự kết luận rằng những ai thường than van rằng ở nhà chồng nuôi thật khổ sở là sai.
Vợ đi làm, ngay cả việc đi nhậu, anh cũng được vợ thông cảm, vì cô ấy hiểu anh cũng còn có những mối quan hệ khác.
Những dòng trạng thái Facebook anh liên tục ngợi ca người đàn bà của mình, ai mà không thèm muốn, so bì.
Mấy tháng nay nhà năm người không tính em bé mà chỉ có vợ chồng Thùy có lương. Chưa kể chị Hai ăn một thực đơn, mẹ chồng một thực đơn khác.
Em vẫn chưa có việc làm, không biết làm sao để tìm cơ hội khi chồng em cứ muốn tất cả theo ý anh, rồi nghĩ thay, làm thay vợ tất cả.
Bạn không phải gắng sức để thương chồng. Bạn thương vì thấy thương. Bạn yêu vì thấy yêu. Vậy thôi!
Bàn bạc, thảo luận rõ ràng ngay từ đầu thì mới có thể sống được với nhau lâu dài.
Có người hỏi: “Từ chín giờ sáng tới năm giờ chiều, khoảng thời gian đó tôi làm gì cho hết ngày? Ở nhà nội trợ thì có gì vui?”.
Ngày ông bị suy thận giai đoạn cuối, cũng là lúc bà gác lại nghề giáo để theo ông rời núi xuống phố ở trọ, chiến đấu với bệnh tật đến cùng.