Kết quả tìm kiếm cho "chong ngap sai gon"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Một đoạn đường Nguyễn Văn Hưởng trong khu Thảo Điền, TP. Thủ Đức ngập nặng khiến nhiều xe chết máy. Có người bỏ xe hỏng trên vỉa hè để đi tránh ngập.
Be bờ, đắp đê, dựng rào chắn ngăn nước là cảnh tượng diễn ra trên đường phố Sài Gòn sau trận mưa trưa nay.
“Lúc gia đình bán đất, đâu biết họ xây nhà máy sản xuất độc hại như vậy. Giờ cả nhà ai cũng đổ bệnh vì ô nhiễm nên mỗi khi nhắc tới chuyện bán đất, lại thấy áy náy với bà con xung quanh..”
TP.HCM phải tốn hàng trăm tỷ đồng để làm hồ điều tiết mới trong khi nhiều hồ chứa nước có sẵn lại không được kết nối để chống ngập.
Khi nào, loại hình taxi, buýt đường sông phát triển với số tuyến nhiều và phủ rộng khắp địa bàn TP.HCM thì lúc đó giao thông đường thủy mới thật sự phát triển
Dự kiến, trước ngày 30/6, Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng Q.2 (TP.HCM) sẽ cưỡng chế, thu hồi đất, nếu 18 hộ dân và công ty nằm trong dự án Bờ tả sông Sài Gòn (thuộc chương trình chống ngập của TP.HCM) không bàn giao mặt bằng.
Những cơn mưa xối xả đầu mùa đã dần xuất hiện ở Sài Gòn, kèm theo là nỗi khổ sở của dân chúng trước những trận ngập nặng. Thế nhưng, nhìn vào báo cáo công tác này, cứ tưởng cơ quan hữu trách đang… "bình chân như vại"?
Có nơi, đường mới thi công công trình chống ngập nhưng vẫn bị mưa trái mùa gây ngập mênh mông.
Dự án xây dựng thêm trạm radar từng được Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ hối thúc thực hiện do trạm radar cũ ở Nhà Bè đã bị xuống cấp, hư hỏng
Nhiều người dân ở khu Thảo Điền (quận 2, TP.HCM) muốn đường nâng cao 2,1m nhưng một số khác chỉ muốn đường nâng lên khoảng 1,7m.
Trong hai ngày 7 và 8/11, người dân Sài Gòn sẽ chống chọi đợt triều cường mới, có thể gây ngập nặng với đỉnh triều ở mức 1,62-1,67m, vượt báo động 3.
Có một vấn đề khó hiểu là theo thiết kế, đê có cao trình +2,2m nhưng những năm gần đây, vào những đợt triều dâng cao 1,71m, nhiều đoạn đê vẫn bị nước tràn qua.