Kết quả tìm kiếm cho "chong lam noi tro"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Người ta có khuynh hướng “bóc phốt”, săm soi thói hư tật xấu của nhau hơn là nhận ra điều gì đó của đối phương khiến họ tự hào, nể trọng.
Vợ đi làm, ngay cả việc đi nhậu, anh cũng được vợ thông cảm, vì cô ấy hiểu anh cũng còn có những mối quan hệ khác.
Em vẫn chưa có việc làm, không biết làm sao để tìm cơ hội khi chồng em cứ muốn tất cả theo ý anh, rồi nghĩ thay, làm thay vợ tất cả.
Có một sự thay đổi lớn trong xã hội về vai trò giới tính và việc nuôi dạy con cái khi ngày càng nhiều ông bố ở nhà, chăm sóc con cái.
Tôi không hiểu vì sao chồng tôi lại thích ở nhà làm nội trợ. Tôi muốn chồng đi làm để cùng nhau san sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống.
Người ta đã bắt đầu hiểu rằng, chăm con, giữ con và cả địu con không còn là việc riêng của đàn bà.
Nếu cuộc sống đặt bạn trước lựa chọn ở nhà nội trợ, bạn sẽ thế nào?
Không thuê được người giúp việc dù chi nhiều tiền, những người nổi tiếng phải xắn tay làm những công việc không thường làm như rửa chén, nấu ăn, chăm con...
Tiến để mở mang, hoàn thiện, để cải thiện chất lượng sống của gia đình; nhưng nếu vượt ngoài sự dưỡng nuôi hạnh phúc, gắn kết hôn nhân thì… đường dài và rộng em cứ bước một mình.
Phụ nữ ở nhà là dễ quyến luyến chồng con, bỏ mặc tất cả, rồi một thời gian sẽ trở nên nhàu cũ. Nhất là khi nhìn thấy bạn bè váy ngắn váy dài chức này xe nọ, sẽ là những hối tiếc buồn rầu.
Có thể xem đây là một cụm từ rất "soái ca" khi chàng nghe nàng than stress, chán việc... Tuy nhiên không phải anh khao khát "nuôi" là chị em sung sướng chấp nhận.
Nếu không có tôi hỗ trợ em, thay em chăm lo cho con cái, nhà cửa thì liệu em có được như ngày hôm nay không? Vậy mà em đành lòng mắng chửi chồng là "đồ rách việc" trước mặt đồng nghiệp trong cơ quan?!