Kết quả tìm kiếm cho "cho dua cho con"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 26
Con cái làm ăn được, nhà cửa đông vui rộn ràng. Không ngờ sự trắc trở trong cuộc sống cũng là điều kiện dẫn đến những cơ hội mới.
“Con không biết trường đó như nào, nhưng mẹ bảo phải vào được vì trường ấy nổi tiếng”, bé gái 11 tuổi mếu máo khi biết mình trượt trường điểm.
Chỉ đến khi con trẻ tổn thương quá sức chịu đựng và phản ứng một cách dại dột, cha mẹ mới giật mình tỉnh ra...
Một vụ việc bạo lực học đường có thể bùng lên thành cuộc chiến phụ huynh - phụ huynh, phụ huynh - nhà trường, trong khi những đứa trẻ vẫn bất ổn.
Xét về nhiều mặt, chị nên tin con, cố gắng chia sẻ, điều đó vẫn có lợi cho cả hai hơn là nghi ngờ, vặn hỏi rồi giữ thế phòng thủ nhau.
Dù bộn bề công việc cuối năm và dù con mới học bậc tiểu học, nhiều phụ huynh vẫn tất tả chở con đi học thêm hết môn này đến môn khác.
Đưa con đi tiêm vắc xin ngừa COVID-19, cảm xúc của phụ huynh là mớ cảm giác hỗn độn. Khi những đứa trẻ đã sẵn sàng thì cha mẹ lại…rối bời.
“Con ơi, cô chỉ có chừng này trứng vịt, con gửi dùm vô khu cách ly cho bà con nha”, “Nhà chị có rau, em cần lúc nào cứ nhắn chị cắt”.
Không chú trọng tích cóp nhiều tiền, mà góp nhặt thời gian để vui vẻ bên con, đó là quan niệm sống của vợ chồng anh chị Bằng - Lương.
Nếu để trẻ “rối loạn” tới mức phải đưa đến những trung tâm tư vấn tâm lý thì thật là điều đáng tiếc. Tốt nhất cha mẹ nên là người đầu tiên làm công việc này.
Tôi đọc thông tin cô giáo chở học sinh về (phụ huynh nhờ) bị xe tải tông văng xa. Vụ khác, cháu bé được ông ngoại đón từ trường cũng bị tai nạn xe tải, chết thảm. Và tôi quyết định nghỉ làm báo, để đưa đón con.
Nếu bạn nhờ những người như ông bà, xe ôm, hàng xóm, giáo viên, người giúp việc... đưa đón con đi học, thì trách nhiệm pháp lý của họ tới đâu trong trường hợp chẳng may con bạn bị tai nạn?