Kết quả tìm kiếm cho "chien tranh kinh te"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Niềm tin của Úc đối với Trung Quốc sụt giảm, lần đầu tiên có nhiều người coi Trung Quốc là mối đe dọa an ninh hơn là đối tác kinh tế.
Đại dịch COVID-19 làm tăng tầm quan trọng của việc thực thi thỏa thuận thương mại giai đoạn 1, trong đó Trung Quốc mua 200 tỷ USD hàng hóa từ Mỹ.
Trung Quốc giảm thuế đối với các sản phẩm, từ thịt heo và bơ đông lạnh đến một số loại chất bán dẫn khi Bắc Kinh cần tăng nhập khẩu, trong bối cảnh nền kinh tế chậm lại và cuộc chiến thương mại với Mỹ chưa kết thúc.
Hơn bốn thập niên sau khi kết thúc Chiến tranh Việt Nam, mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam đã thay đổi đáng kể - bỏ lại ký ức đau thương để củng cố mối liên kết thương mại và hợp tác an ninh mạnh mẽ.
Đại diện thương mại Mỹ Robert Lighthizer cho biết hôm 15/12 rằng thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 của Mỹ dự kiến giúp tăng gần gấp đôi lượng xuất khẩu sang Trung Quốc trong hai năm tới.
Ngày 5/9, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, Trung Quốc và Mỹ đồng ý tổ chức các cuộc đàm phán thương mại cấp cao vào đầu tháng Mười tại Washington giữa bối cảnh lo ngại về một cuộc chiến thương mại leo thang.
Tin tức về quan hệ Mỹ - Trung Quốc và cuộc chiến thương mại đã khiến tầng lớp trung lưu Trung Quốc thêm lo ngại nguy cơ lạm phát và thất nghiệp gia tăng.
Tổng thống Trump hứa xây dựng 725 km “bức tường” biên giới, đe dọa Mexico bằng hình phạt kinh tế chưa xác định. Vòng đàm phán Mỹ - Trung kết thúc khi chưa hoàn tất những "công việc quan trọng".
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin, dòng tin của Tổng thống Trump về cuộc chiến thương mại là tín hiệu “tích cực”, tăng thêm triển vọng về thỏa thuận đàm phán tuần này tại Washington.
Hàng loạt vấn đề mới từ cả trong và ngoài nước sẽ tạo ra những đổi thay lớn trong quản lý, điều hành vĩ mô năm 2019. Những tác động tích cực đến đời sống người dân luôn là niềm mong mỏi.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Trình – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP nhận định “cuộc chiến” thương mại Mỹ - Trung có thể ảnh hưởng xấu đến tình hình kinh tế của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.
Có “chiến tranh” hay “đình chiến” thương mại thì kinh tế Việt Nam cũng cần thiết lập và đảm bảo thực lực, tuân thủ một cách bền chặt quy luật thị trường để từ đó đủ sức đề kháng trước mọi hiệu ứng rủi ro