Kết quả tìm kiếm cho "chien si cach mang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Khi đọc những lá thư cô Tư viết cho người chồng đã mất ở phần 2: "Mẹ viết cho ba", tôi đã bật khóc...
Suốt quãng đời 93 năm, bà Mười Xùm - bà nội tôi - đã sống, chiến đấu từ thời Pháp đến Mỹ cho đến khi đất nước hòa bình thống nhất.
Ngày 6/1, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TPHCM tổ chức buổi họp mặt truyền thống kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Ngày 21/7, .tại TP.HCM đã dễn ra cuộc họp mặt các nữ chiến sĩ cách mạng từng bị địch bắt tù đày thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Tuổi xuân của những phụ nữ này gắn liền với những cuộc đấu tranh cách mạng, những đớn đau, mất mát. Hòa bình, họ tiếp tục cống hiến cho đất nước.
Sau ba tháng phát động, cuộc vận động viết về đề tài Thương binh Liệt sĩ chỉ mới nhận được 30 bài. Ban tổ chức mong chờ ở những người cầm bút.
Chiến tranh đã lùi xa, những nữ chiến sĩ cách mạng trung kiên năm xưa đã hy sinh một phần xương máu cho Tổ quốc giờ vẫn chưa chịu nghỉ ngơi.
Nhanh nhạy, tháo vát, thông minh, mưu trí và dũng cảm… là những phẩm chất bắt buộc của những người nữ giao liên.
Cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung từng tránh được nhắc đến ngót bốn mươi năm. Nhưng những ca khúc của thời kỳ ấy hàng năm vẫn lặng lẽ vang lên.
Từ những lá thư mẹ gửi đến các trang nhật ký bà viết cho người đàn ông của đời mình đều được hai người con cất giữ. Hơn một năm sau ngày mẹ mất, cuốn sách tập hợp những mảnh ký ức yêu thương ấy ra đời.
Tìm về những chứng tích lịch sử liên quan đến chiến dịch Mậu Thân 1968, mới biết có những ngôi nhà từng là nơi che giấu bao chiến sĩ biệt động thành, là nơi in truyền đơn, may cờ Tổ quốc chưa được vinh danh là di tích.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng - ông Phạm Văn Chiêu đã có những cống hiến quan trọng, góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp đấu tranh dân tộc, thống nhất đất nước.