Kết quả tìm kiếm cho "chia gio"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Giỗ quê, trong đó có “đoạn” chia bánh trái, đã trở thành nét đẹp truyền thống của gia đình tôi.
Giỗ quê, trong đó có “đoạn” chia bánh trái, đã trở thành nét đẹp truyền thống của gia đình tôi.
Má gấp gáp mở cuộc họp gia đình vì lo mình đổ “cây bệnh lớn” mà chẳng được may như lần trước.
Từ ngày ông bà mất, ba tôi với các chú chia ngày tổ chức giỗ cho tiện việc riêng. Con cháu từ đó không còn tụ họp, tình anh em nhạt dần.
Tôi lên tiếng, không phải để chống đối, chỉ mong mọi người thấu hiểu hơn về đám giỗ: là ngày để nhớ nhau.
Ba tôi là cháu đích tôn, lại vai trưởng họ, nên mọi lễ nghi giỗ quẩy ông bà, chạp họ... đều thuộc "phần" ba. Ba mất, mẹ tôi "gánh" một mình.
Có những đám giỗ cực kỳ đông đúc náo nhiệt, khách đến dự chẳng liên quan, quen biết gì với người đã mất.
Người ta khi ngặt nghèo mới phải vay nợ, có ai như nhà chị phải đi vay tiền làm đám giỗ không? Mà không chỉ một lần?
Tôi không “bàn ra” chuyện giỗ quẩy, nhưng tôi nghĩ nên hạn chế giỗ, sẽ dư được “mớ” tiền để làm những việc hữu ích khác.
Nhà tôi vẫn giữ một nếp rất riêng, giỗ chạp là ngày tưởng nhớ người đã khuất, ngày sum họp của những người còn sống, ngày kết nối các thế hệ...
Má gấp gáp mở cuộc họp gia đình vì lo mình đổ “cây bệnh lớn” mà chẳng được may như lần trước.
Nhóm thiện nguyện Miền tỉnh thức cùng Báo Phụ Nữ TPHCM tặng 1.000 đồ bảo hộ cấp 3 và 7.200 khẩu trang y tế đến Bệnh viện điều trị COVID-19 Cần Giờ.