Kết quả tìm kiếm cho "chi so lam phat"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2024 tăng 1,04% so với tháng trước, tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
Giá gạo, học phí, USD... tăng là nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tiếp tục tăng 0,08% so với tháng trước.
Quốc hội đã có phiên thảo luận tổ về các vấn đề kinh tế - xã hội, trong đó có vấn đề tăng lương, đảm bảo đời sống người lao động.
Giá gạo, thực phẩm, xăng dầu, gas, học phí tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 này tăng 1,08%, mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Giá xăng dầu, giá gạo tăng là một trong những nguyên nhân làm chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng so với tháng trước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 6 tăng 0,27% so với tháng trước. Bình quân 6 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,29%.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam năm 2022 đạt 8.02%. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3.15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Theo Tổng cục Thống kê, Việt Nam duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức 2,14%, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 10 tháng tăng 2,89%...
Các đại biểu Quốc hội lo rằng, lạm phát sẽ tăng cao vào cuối năm khiến người lao động chật vật tiền nong trong dịp tết.
Giá thịt heo tăng cao, tiêu thụ điện, nước tăng do nắng nóng, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng... tác nhân chính khiến CPI tháng 7/2022 tăng.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho rằng cần kịp thời chăm lo cho các đối tượng yếu thế trong xã hội trước "cơn bão giá".
Chịu ảnh hưởng từ giá xăng dầu, giá gas... hàng hóa dịch vụ thiết yếu tăng theo dẫn đến CPI tháng 3/2022 tăng 0,7% so với tháng trước.