Kết quả tìm kiếm cho "cap cuu truc thang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
3 ngư dân tỉnh Bình Thuận bị giảm áp do lặn sâu dưới biển để khai thác hải sản đã được trực thăng đưa về đất liền điều trị kịp thời.
Nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào cấp cứu đột quỵ, sử dụng robot phẫu thuật, các bệnh viện kịp thời cứu sống, chữa trị hiệu quả cho nhiều bệnh nhân.
Ngoài ra, Bệnh viện Quân y 175 đang hướng tới xây dựng trung tâm cấp cứu đa năng bao gồm đường không, đường bộ, đường thủy.
Anh N. - ngư dân trên tàu đánh cá - bị tai nạn lao động, nhiễm trùng, uốn ván và được trực thăng của BV Quân y 175 đưa vào bệnh viện.
Với việc cho trực thăng đáp trực tiếp tại sân bay trong bệnh viện, các bác sĩ Bệnh viện Quân Y 175 chỉ mất 3 phút để cứu bệnh nhân.
Đang làm việc tại quần đảo Trường Sa, ngư dân N.T. và H.T.V. bị tai nạn chấn thương nặng, bác sĩ đã liên lạc với Bệnh viện Quân y 175 cứu chữa.
Hai nạn nhân được cấp cứu khẩn cấp bằng đường hàng không từ đảo Trường Sa và đảo Sinh Tồn đang được điều trị tại bệnh viện Quân Y 175 (TPHCM).
Trong lúc kéo lưới cá, ông C. bị trượt chân, đập đầu xuống sàn tàu bất tỉnh. Ông được đưa vào Bệnh xá đảo Sơn Ca cấp cứu. Sau đó, ông C. được trực thăng đưa đến Bệnh viện 175 ngay trong đêm.
Nhân viên trạm hải đăng khi đang làm việc ở đảo Đá Lát (quần đảo Trường Sa, Việt Nam) bị lên cơn nhồi máu cơ tim.
Chiều nay, chiến sĩ Hải quân Nguyễn Hoàng Giang (22 tuổi) đã được trực thăng quân sự đưa từ đảo Thổ Chu vào đất liền cấp cứu vì nghi viêm màng não.
Đại tá Bùi Đức Thành, Chủ nhiệm chính trị Sư đoàn không quân 370 cho biết, khoảng hai giờ sáng ngày 30/1/2014 (30 Tết) trực ban chỉ huy nhận được lệnh báo động cho biết một chiến sĩ hải quân thuộc Vùng 5 Hải quân đang làm nhiệm vụ khu vực đảo An Thới (Phú Quốc) bị bệnh nặng, đề nghị gửi trực thăng cấp cứu.
2g sáng 3/5, một máy bay trực thăng từ Vũng Tàu đã ra giàn khoan Tam Đảo 02- của Liên doanh Việt- Nga Vietsovpetro (cách Vũng Tàu gần 170 hải lý) để đưa 5 ngư dân bị ngộp khí vào bờ cấp cứu.