Kết quả tìm kiếm cho "cap cuu nhoi mau co tim"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Một cụ bà 99 tuổi bị nhồi máu cơ tim, nhập viện trong tình trạng đau ngực dữ dội, khó thở đã được các bác sĩ cấp cứu thành công.
Thông thường từ khi bệnh nhân mạch vành và nhồi máu cơ tim được nhập viện cấp cứu đến khi kết thúc ca phẫu thuật là dưới 90 phút.
Đang điều trị COVID-19, bà N. than đau ngực trái, mệt mỏi, ngưng tim, ngưng thở,... bác sĩ của Bệnh viện Dã chiến số 12 liền báo động, cấp cứu cho bà.
Đang chạy xe đến chỗ làm, chị D. thấy ngực đau nhói nên rẽ xe vào Bệnh viện Quận Gò Vấp cầu cứu rồi rơi vào hôn mê ngay sau đó.
Chưa có tiền sử bệnh tim, nên ông K. chủ quan với cơn đau tức ngực, cơn đau ngày một nhiều nên được người thân đưa đến bệnh viện. Tại đây, ông nhiều lần bị rung thất, ngưng tim, ngưng thở.
Trong lúc cả gia đình ông M. chuẩn bị làm thủ tục xin về thì ông M. bắt đầu có dấu hiệu hồi sinh. Ông thoát chết như một kỳ tích.
Nhân viên trạm hải đăng khi đang làm việc ở đảo Đá Lát (quần đảo Trường Sa, Việt Nam) bị lên cơn nhồi máu cơ tim.
Khi đang được chăm sóc và theo dõi tại bệnh viện, bệnh nhân bỗng rơi vào cơn rung thất, co giật, ngưng tim – ngưng thở, chỉ sau 10 phút nhập viện.
Nghĩ chỉ bị say rượu, nhiều quý ông không biết mình đang mắc phải căn bệnh chết người.
Sơ cứu đúng cách sẽ giảm biến chứng và nguy cơ tử vong cho người bệnh. Sau đây là cách hướng dẫn cấp cứu người bị đột quỵ và tai biến.
Vị bác sĩ 65 tuổi gặp nguy kịch khi cơ thể xuất hiện cùng lúc nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Bệnh xảy ra đột ngột và người bệnh dễ tử vong, lại xảy ra liên tục trong thời gian gần đây. Đặc biệt có khi bệnh không đau ngực, dễ nhầm với đau dạ dày.