Kết quả tìm kiếm cho "cai cach tien luong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Sáng 10/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, trong đó có nội dung cải cách chính sách tiền lương từ 1/7/2024.
Thủ tướng Chính phủ cho rằng, ngoài cải cách lương cán bộ công chức, phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng tiền lương ngoài khu vực Nhà nước để tiệm cận nhau.
Theo ĐBQH Phạm Trọng Nghĩa (tỉnh Lạng Sơn), sau gần 40 năm đổi mới, số giờ làm ở khu vực tư không giảm trong khi giờ làm thêm tăng gấp 3 lần.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, dự kiến, ngân sách đảm bảo đủ thực hiện cải cách đồng bộ chính sách tiền lương từ 1/7/2024.
ĐBQH Vũ Thị Lưu Mai trăn trở khi cho rằng, so với Thái Lan, Malaysia thì mức lương công chức của Việt Nam quá thấp.
ĐBQH Nguyễn Thiện Nhân nói rằng ông cảm thấy xót xa khi lương hưu của nhiều người lao động chỉ từ 2,5 - 3 triệu đồng/tháng, không đủ sống.
Sở GD-ĐT TPHCM đề nghị năm 2023 trường tiếp tục trích lập 40% số thu từ học phí và các khoản thu khác để tạo nguồn cải cách tiền lương.
ĐBQH Trương Trọng Nghĩa lưu ý, mức sống tối thiểu ngày nay không chỉ là “ngày 3 bữa cơm, một năm 2 bộ quần áo” mà phải đủ để tái sản xuất.
Nhiều ĐBQH đề xuất tăng lương từ đầu năm 2023 - thay vì mốc 1/7/2023 như kế hoạch của Chính phủ - để đảm bảo đời sống của cán bộ công chức.
Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, trong đó có chính sách lùi thời điểm cải cách tiền lương.
Chủ tịch nước nhấn mạnh dù mở cửa kinh tế, thích ứng linh hoạt, an toàn với dịch bệnh nhưng không chủ quan, chuyển từ cực này sang cực khác.
Trong bối cảnh cần nguồn lực đầu tư cho phát triển, an sinh xã hội, cán bộ công chức sẵn sàng, đồng thuận lùi thời điểm cải cách tiền lương.