Kết quả tìm kiếm cho "bv ung buou tp hcm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Bóng dáng dịch COVID-19 vẫn còn lởn vởn đâu đó nhưng không ngăn được ông già Noel xuất hiện trao quà cho bệnh nhi đang chống chọi với bệnh tật.
Khu khám bệnh tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM cơ sở 2 sẽ phục vụ cho gần 1 triệu lượt bệnh nhân ung thư.
Trong cánh thiệp đầu xuân màu đỏ, các bệnh nhi ung thư viết lên những ước mơ, thả lên trời xanh.
Để được thanh toán bảo hiểm y tế (BHYT), bệnh nhân ung thư đang điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM buộc phải quay ngược về tỉnh để xin giấy chuyển viện.
PN - Sau khi cắt u tử cung tại Bệnh viện (BV) Ung Bướu TP.HCM, bệnh nhân (BN) Trần Thị Liên (40 tuổi, ngụ tại Q.Bình Thạnh, TP.HCM) về nhà trong tình trạng có dấu hiệu bị rò, thủng bàng quang nhưng bác sĩ (BS) chỉ cho uống thuốc, theo dõi. 12 ngày sau, khi đang nhận thuốc tại BV, chị Liên bị xuất huyết ồ ạt nên phải nhập viện phẫu thuật lần hai. Qua hai lần mổ, cơ thể chị Liên còn yếu và vẫn mang hai ống thoát dịch bên mình nhưng BV Ung Bướu lại yêu cầu người nhà tự chuyển chị Liên sang BV Bình Dân để điều trị bàng quang.
Nơi vốn là phòng bệnh, giờ là lớp học chữ cho bệnh nhi bị ung thư.
Đó là khẳng định của ban giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP.HCM trước thông tin sẽ kỷ luật nữ điều dưỡng ở khoa Nội 1 do tiêm thuốc cho bệnh nhân dưới gầm giường.
Sau khi bị nhà thầu gửi đơn khiếu nại đến Thủ tướng Chính phủ, Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM – chủ đầu tư gói thầu về hệ thống xạ trị gia tốc đã khẳng định: nhà thầu không đạt năng lực tài chính nên không trúng thầu.
Đó là trường hợp của bà B.T.M. (74 tuổi, nhà ở tỉnh An Giang). Các bác sĩ buộc phải cắt bỏ hết tử cung, buồng trứng!
Một căn phòng rất nhỏ nằm bên cạnh các phòng xạ trị tại Bệnh viện Ung buớu TP.HCM là nơi làm việc của các bác sĩ, kỹ thuật viên với một nhiệm vụ rất đặc biệt: khai thác bệnh từ gene tế bào ung thư.
Bệnh viện Ung bướu TP.HCM lần đầu ghi nhận bệnh nhân ung thư cổ tử cung trẻ nhất từ trước đến nay. Nữ bệnh nhân này mới 24 tuổi, ở tỉnh Đồng Tháp.
Nhiều bệnh nhân bị ung thư được phát hiện sớm, đang điều trị ổn định, tiến triển tốt, bất ngờ bỏ ngang chuyển sang dùng cây cỏ, thuốc tễ… khi nhập viện trở lại, bác sĩ (BS) đành 'bó tay'.