Kết quả tìm kiếm cho "body shaming"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Ám ảnh việc bị chê bai ngoại hình, ca sĩ Phương Vy phải “làm bạn” với loại áo siết eo. Dĩ nhiên, điều này khiến cô rất khổ sở, mệt mỏi.
Đối với trẻ nhỏ, để vượt qua những bình phẩm, trêu ghẹo vô tình, trẻ cần một “chuyên gia” lâu dài, đó chính là cha mẹ.
Bất kỳ nhận xét tiêu cực hay tích cực nào cũng có thể khiến nỗi âu lo, sợ hãi của các cô bé trỗi dậy.
Tại sao luôn là phụ nữ? Tại sao phụ nữ là “đối tượng” bị ngược đãi bằng lời nhiều nhất?
Cần tỏ thái độ rõ ràng, để bạn bè, đồng nghiệp hiểu rằng: những câu chọc giỡn ngoại hình là vô duyên, là vết dao gây thương tổn.
Tôi giúp con chuẩn bị sẵn sàng câu trả lời và nhất là chuẩn bị một thái độ vững vàng, như khoác trên mình một lớp áo bảo vệ.
Tại lễ trao giải Oscar, thế giới nhận được một bài học về những gì chúng ta không nên làm.
Khi mình không xinh, số cân không như ý, cũng đừng vì thế mà tự dán nhãn mình là người thất bại, kém duyên.
Mạng xã hội phát triển, con người càng có chỗ để “body shaming” người khác từ các bình luận trên các trang mạng, diễn đàn…
Cái tát thô bạo ấy đáng lẽ không thể chấp nhận, nhưng lại nhận được sự thông cảm. Chị em trên mạng xã hội gọi Will Smith là "ông chồng quốc dân".
"Mập thế!", "ốm quá!", "mặt mụn vậy!"… đã trở thành những nỗi đau không đường né tránh. Cụm từ "body shaming" cũng đã phổ biến từ lâu...
Vợ của anh diễn viên nọ bị chọc ghẹo vì mái đầu thiếu tóc, bạn tôi bị đùa giỡn vì ngực lép, tôi bị chê “phụ nữ mà mặt chữ điền”...