Kết quả tìm kiếm cho "boc lot suc lao dong"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 10
Công ty chế biến thịt của Mỹ phải nộp khoản tiền phạt 1,5 triệu USD cho hành vi sử dụng hơn 100 trẻ em làm việc tại các cơ sở của mình.
Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã vận hành hiệu quả và liên kết được với tất cả các “đường dây nóng” bảo vệ trẻ em trên toàn quốc, với công an, chính quyền các xã, phường, thị trấn trong cả nước.
Nghe những lời dụ dỗ ngon ngọt, nhiều đồng bào vùng cao đã đồng ý để những người lạ mặt đưa con em mình đi làm việc trong môi trường khắc nghiệt.
Trong lúc tôi và các lao động khác đang khốn khổ vì nợ nần, bế tắc ở các công ty giới thiệu việc làm thì bên ngoài, việc cung ứng lao động vẫn diễn ra sôi động.
Từ thông tin của báo Phụ Nữ, Cục trưởng Cục bảo vệ trẻ em (BVTE) - Bộ LĐ-TB-XH yêu cầu các cơ quan chức năng phải rà soát lại ngay, nếu có đủ chứng cứ, phải khởi tố theo quy định của pháp luật.
Những tờ thỏa thuận lao động “ma” đã đẩy những đứa trẻ người đồng bào thiểu số từ vùng sâu, xa về TP.HCM và sập bẫy lừa đảo, biến các em thành những cái máy quần quật làm việc từ sáng sớm đến đêm khuya.
Giữa đêm, tôi được người đàn ông tên Lương chở sang Bệnh viện Xuyên Á. “Thế lực ngầm” của bà Hồng “vươn vòi” được bao nhiêu bệnh viện? Những người trót “bán thân” cho bà Hồng liệu có thoát khỏi đường dây này?
Trong ngày đầu, chúng tôi đã phải đóng 500.000đ tiền “giữ chân” và bị “trấn” luôn tiền công làm việc. Nhóm “cai đầu dài” còn vẽ ra hàng loạt loại phí vô lý để “tận thu” đến đồng cuối cùng của người chăm bệnh thuê.
Sau vài cuộc trao đổi ngắn, tôi được giới thiệu vào đường dây chăm bệnh thuê của “bà trùm” tại BV Nhân dân 115. Lần gặp đầu tiên, tôi đã được các “cai đầu dài” hướng dẫn tuân thủ nghiêm ngặt “luật ngầm”.
PNO - BBC vừa thực hiện phóng sự điều tra tại các cơ sở sản xuất, thu thập tài nguyên để sản xuất chiếc iPhone 6. Sự thật trần trụi về điều kiện lao động tồi tệ khiến nhiều người phải giật mình.