Kết quả tìm kiếm cho "bo sung duong chat"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 16
Công bố của UNICEF cho biết, đây là kết quả nghiên cứu hơn 1.600 sản phẩm tại 7 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Khi già đi, cơ thể chúng ta hấp thụ các chất kém hơn so với khi trẻ, do đó cần bổ sung một số vitamin, khoáng chất để ổn định sức khỏe.
Nhiều ý kiến cho rằng không nên bổ sung i-ốt, sắt, kẽm vào thực phẩm vì dễ dẫn đến dư thừa, có khả năng gây ngộ độc...
Nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo cần tính toán bổ sung dinh dưỡng như thế nào cho hợp lý, tránh tình trạng “thà bổ sung thừa còn hơn bỏ sót”
Những thói quen hàng ngày tưởng chừng vô hại nhưng lại khiến nếp nhăn xuất hiện ngày càng nhiều ở chị em phụ nữ.
Những vùng đất tràn ngập ánh nắng mặt trời tuyệt đẹp của nước Úc đã sản sinh ra những chùm nho căng mọng ngọt ngào và độ ngon giòn hoàn hảo.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều bà mẹ tìm đủ cách bổ sung dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho con
Sau khi Bộ Y tế ban hành hướng dẫn về tiêu chuẩn sữa học đường phải bổ sung 21 vi chất đã có nhiều ý kiến xung quanh việc này. Ngày 24/12, Bộ Y tế đã trả lời báo chí về vấn đề này.
Nhiều quốc gia phát triển đã không còn khuyến khích tiêu dùng sữa bởi họ nhận ra sữa gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe hơn là công dụng mà chúng mang lại.
“Trẻ đã đi học, đã ăn uống được rồi thì việc bổ sung vi chất vào sữa không cần thiết nữa. Nên chú ý cơ sở khoa học của việc bổ sung này vì bổ sung đại trà như vậy sẽ dẫn đến chỗ dư, chỗ thiếu”
Một số nhà khoa học cho rằng, quy định sữa học đường phải đảm bảo bổ sung đủ 21 vi chất cần phải được nghiên cứu cẩn trọng, trước khi áp dụng vì không thể đem sức khỏe học trò ra thí nghiệm.
Nếu bổ sung vi chất dinh dưỡng thì phải bổ sung theo nhu cầu các nhóm trẻ. Việc đưa đại trà 21 vi chất vào sữa học đường không khác gì việc đổ thêm nước vào cánh đồng úng.