Kết quả tìm kiếm cho "bien chung sau tiem"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11
Gần đây, nhiều trường hợp phải đến bệnh viện vì hậu quả của việc tiêm thuốc tan mỡ dạo.
Nhiều phương pháp được người dân “sáng tạo” rồi lan truyền nhau với niềm tin sau khi tiêm vắc xin ngừa COVID-19 sẽ không bị biến chứng...
Sau tiêm vắc-xin phòng COVID-19, bạn cần theo dõi tại nơi tiêm 30 phút và tiếp tục tự theo dõi sức khỏe 30 ngày sau đó.
Đau đầu, co giật, đau ngực... là những triệu chứng lâm sàng có thể xảy ra ở người tiêm vắc-xin COVID-19 gặp phải biến chứng đông máu, giảm tiểu cầu.
Chuyên gia y tế khẳng định, dù hiếm nhưng nếu xảy ra đông máu sau tiêm vắc-xin phòng COVID-19 thì các đơn vị đều có thể xử trí được nhờ Telehealth.
Sau 2-3 phút được tiêm thuốc gây mê để chuẩn bị phẫu thuật nâng mũi, người phụ nữ 28 tuổi cảm thấy đau bụng rồi nôn ói, mũi, miệng tràn máu tươi, ngưng tim, ngưng thở.
Ra tiệm spa gần nhà tiêm filler, chị T. bị biến chứng thuyên tắc mạch máu, đau nửa đầu rồi mù lòa.
Cô gái 23 tuổi mất hơn 6 tháng trời mới có thể hồi phục tinh thần sau khi biết tin con mắt trái bị mù hoàn toàn do tác dụng của chất làm đầy (filler).
Các bác sĩ đang nỗ lực để giữ lại mắt trái cho một phụ nữ (30 tuổi, ở TP.HCM) bị hoại tử do tiêm filler để nâng mũi.
Bơm chất làm đầy (Filler) đang là một xu hướng trong lĩnh vực làm đẹp. Do đó, nhiều người đi học vài khóa trên mạng Internet rồi tự phong thành 'bác sĩ' làm đẹp.
PN - “Ba nguồn thông tin đáng tin cậy nhất đối với phụ huynh trước khi quyết định cho con chích vắc-xin ngừa bệnh đó là: nhân viên y tế xã (chiếm tỷ lệ 45%), bác sĩ tại các trung tâm tiêm chủng (21%), nhân viên y tế thôn bản (11%).