Kết quả tìm kiếm cho "bi benh tam than"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Nữ công nhân vệ sinh bị nam thanh niên có tiền sử bệnh tâm thần tấn công bằng gạch đến tử vong.
Cháu bé bảy tháng tuổi phải sống chung với người mẹ tâm thần, nhiều người không khỏi lo lắng về sự an nguy của cháu bé.
Nữ điều dưỡng lên đón bệnh nhân D. về khoa để chuẩn bị cho ca phẫu thuật, nhưng vừa quay đi, bệnh nhân bất ngờ vùng lên túm tóc, đánh nữ điều dưỡng.
Sở hữu gương mặt xinh đẹp, nhưng T. mang nỗi buồn khi có những ngày co giật đến 40 lần. Nỗi buồn càng xé lòng khi cô bị chồng ly hôn vì nghĩ vợ bị tâm thần.
Tại Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, lượng bệnh nhân bị loạn thần do rượu năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong điều trị, cắt rượu, cai rượu thì dễ, nhưng quan trọng là phòng ngừa tái nghiện - vì tỷ lệ tái nghiện hơn 90%.
Sau khi phẫu thuật não, người đàn ông này đã tỉnh nhưng hiện tại ông bị mất trí nhớ tạm thời và chưa liên lạc được với người thân.
Giữa đêm khuya, người chồng có tiền sử bệnh tâm thần bất ngờ dùng tuýp sắt đánh vào đầu khiến vợ tử vong. Người cháu chạy vào can ngăn cũng bị đánh dẫn đến chấn thương nặng.
Cô gái chìa bàn tay nhỏ nhắn ra bên ngoài cửa sổ xin mượn cái điện thoại gọi cho chồng. Chồng – cái người…lạ ấy, hóa ra lại là nguồn cơn cho sự khởi phát bệnh tâm thần vốn được cô giấu kỹ bao lâu nay….
Cái nắng cuối tháng 4 ở Biên Hòa như thiêu đốt, nhưng lòng người cảm thấy dễ chịu khi hội trường Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 vẳng ra tiếng hát mộc mạc “Nhớ đến những lúc ấu thơ, sống dưới mái ấm mến thương gia đình...".
16% dân số TP.HCM có vấn đề tâm thần. Bấy lâu nay, chúng ta chỉ bàn cách quản lý, dấu hiệu nhận biết người mắc bệnh tâm thần... mà chưa để người bệnh chia sẻ lý do đẩy họ vào con đường tâm thần.
Trong một số trường hợp bệnh lý đặc biệt, tắm rửa hay vệ sinh cơ thể có thể trở thành cơn ác mộng đối với bệnh nhân.
Mấy chục năm trước, bom mìn nổ nên bà K. bị cưa mất chân phải. Gần đây, bà cảm nhận rõ rệt phần chân này ‘quay trở về’ và luôn khiến bà đau nhức.