Kết quả tìm kiếm cho "benh vien nhi dong 1 tp hcm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Nghe tiếng khóc thét của bé P.D.H.C. (6 tuổi, nhà ở TP.HCM), vài người lớn đứng gần đó chạy đến thì lửa từ lò than đã táp vào mặt và 2 tay, khiến bé bỏng nặng.
Mọi đóng góp của bạn đọc hảo tâm xin gửi đến Báo Phụ Nữ TP.HCM, số 311 Điện Biên Phủ, P.4, Q.3; qua đường bưu điện hoặc tài khoản từ thiện: BÁO PHỤ NỮ TP.HCM, số 007.100.1049165 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh TP.HCM.
Trong lúc cãi nhau với chồng, người vợ (nhà ở quận Tân Phú, TP.HCM) vừa to tiếng vừa lấy đá ném về phía chồng, không ngờ trúng vào mặt con trai 3 tuổi ngồi gần đó.
Đây là lần đầu tiên các bệnh viện tại TP.HCM phải tiếp đoàn kiểm tra đột xuất của Bảo hiểm xã hội TP.HCM ngoài giờ hành chính.
Cả hai bé trai đều mắc bệnh tay chân miệng độ 4 với nhiều biến chứng về thần kinh, hô hấp, tim, huyết động mạch…, nguy cơ tử vong cao.
Nhìn con trai cử động được đôi chân sau 2 lần mổ, người mẹ ở Phú Yên mới dám nở nụ cười sau 2 lần thót tim chờ con bên ngoài phòng mổ.
Bé gái sơ sinh 18 ngày tuổi trở thành bệnh nhân suy tim nhẹ cân nhỏ tuổi nhất Việt Nam được can thiệp mạch máu não.
Bé trai được cô giáo đưa tới Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cấp cứu trong tình trạng chảy máu nghiêm trọng từ vết thương ở vùng môi do kính cắt.
Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM vừa phẫu thuật thành công ca bệnh hiếm gặp (ca thứ 21-22 trên thế giới): tăng sinh tuyến thượng thận hai bên gây hội chứng Cushing khiến bệnh nhi tăng cân bất thường.
Dịch sốt xuất huyết (SXH) bùng phát trên diện rộng, số ca mắc bệnh tăng đột biến. Trong khi nhiều người hoang mang lo lắng, dịch vụ xét nghiệm SXH tại nhà đã nở rộ nhằm đáp ứng nhu cầu phát hiện bệnh sớm.
Hiện mỗi tuần, TP.HCM có từ 400 – 600 ca sốt xuất huyết. Tính từ đầu năm đến nay số ca sốt xuất huyết tại TP.HCM là 12.722 ca, tăng 28% so với năm 2016 (9.937 ca). Bệnh tay chân miệng cũng có xu hướng tăng.
Nhiều trẻ chậm nói, khi khám mới biết chức năng nghe của bé bị ảnh hưởng bởi biến chứng của các bệnh lý nhiễm trùng.