Kết quả tìm kiếm cho "benh thanh tich giao duc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
UBND TPHCM yêu cầu Sở GD-ĐT rà soát các quy định đánh giá có tính hình thức dẫn tới bệnh thành tích trong giáo dục để đề nghị sửa đổi, bãi bỏ.
Cô giáo buộc phải hạ điểm một số bạn để số học sinh (HS) giỏi của lớp không vượt quá chỉ tiêu.
Tặng thưởng 'khủng" cho học sinh đoạt giải ở các kỳ thi quốc gia, khu vực và quốc tế lên đến vài trăm triệu đồng, tôi lo lắng hơn là vui mừng.
Có lẽ, khi những tỉnh từng dính “scandal” có kết quả thấp, người ta “vui” vì nghĩ đó là tín hiệu tích cực cho một kỳ thi đã được trả về bản chất trung thực. Nhưng, liệu niềm vui đó có quá sớm?
Mới đây, dư luận lại “nóng” lên vấn đề bệnh thành tích trong giáo dục khi có thông tin năm học sinh Trường THCS Đông Phước A - chuẩn quốc gia của huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, đọc viết rất kém, thậm chí không biết đọc, viết.
Tôi vốn không quá quan tâm tới thành tích... Vậy mà cuối cùng con tôi vẫn không thoát khỏi cách giáo dục đáng buồn hiện nay.
PN - Có người ví von rằng “Ra ngõ là gặp… học sinh giỏi” quả không ngoa chút nào. Đó là một thực tế đáng buồn của nền giáo dục Việt Nam.
PN - Khi thông báo rằng cuối năm học, trường có được 1 học sinh giỏi, thầy hiệu trưởng của chúng tôi mỉm cười, học sinh dưới sân trường vỗ tay rần rần cho một bạn học sinh giỏi duy nhất đó...
PN - Gần đây, có một số bài viết trên các báo mạng phản ánh thực trạng “các hội thi” ở trường học. Nhiều bài thể hiện sự bức xúc của giáo viên vì tính hình thức, vì sự tôn vinh chưa thực sự xứng đáng, vì áp lực nặng nề cho cả thầy và trò của các hội thi.