Kết quả tìm kiếm cho "benh nhan suy than loc mau"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 7
Người bị suy thận mạn tính phải lọc máu là đối tượng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch COVID-19, nếu bị lây nhiễm sẽ có nguy cơ tiến triển nặng.
Sau gần 2 năm gián đoạn do thiếu bác sĩ, Bệnh viện Quận 7 hiện được đầu tư cơ sở mới với 15 máy chạy thận nhân tạo và chính thức hoạt động trở lại.
'Suốt 10 năm chạy thận, tôi sống nhờ vào tình thương của bác sĩ và người qua đường. Đêm nào trước khi ngủ, tôi cũng cầu mong đừng thức dậy nữa', bà Trần Thị Đức 80 tuổi bật khóc khi nói về con cháu.
Tính đến chiều 30/5, đã có bảy ca tử vong cùng 11 trường hợp phải cấp cứu sau khi chạy thận tại Bệnh viện (BV) Đa khoa tỉnh Hòa Bình.
Bao biến cố nghiệt ngã của cuộc đời, không ngăn cản được tình mẹ thương con. Dù con có một tuổi hay khi tóc đã phai màu sương gió, thì mẹ vẫn là nơi con tìm về. Không có nơi nương tựa nào ấm áp như tình mẹ.
PN - Lọc màng bụng là kỹ thuật lọc máu cho những bệnh nhân suy thận, có thể thực hiện tại nhà. Nhờ đó, người bệnh đi học, đi làm bình thường mà không phải bỏ học, nghỉ việc để đến bệnh viện chạy thận nhân tạo. Kỹ thuật này được nhiều bệnh nhân trên thế giới lựa chọn, nhưng tại Việt Nam lại ít được áp dụng, vì sao?
PN - Hiện y văn thế giới không có báo cáo nào công bố về kết quả điều trị bằng tế bào gốc cho bệnh nhân suy thận; nhưng một bệnh viện của Trung Quốc lại lập hai văn phòng tư vấn ở TP.HCM và Hà Nội để đưa người bệnh sang Trung Quốc làm “chuột bạch”. Chi phí cho mỗi đợt điều trị tế bào gốc ít nhất 200 triệu đồng và phải thực hiện nhiều lần,cao hơn cả chi phí ghép thận.