Kết quả tìm kiếm cho "bat nat tren mang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 19
Mạng xã hội cho người dùng không gian chia sẻ, kết nối, bình luận...Thế nhưng môi trường mạng cũng không kém phần độc hại với những ứng xử thiếu văn hóa.
Nhiều học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường vẫn không biết phải nhờ hỗ trợ ở đâu. Có em phải tìm đến mạng xã hội nhờ can thiệp.
Bạo lực học đường đang diễn ra từ trong đời thực đến thế giới ảo, từ thể xác cho đến tinh thần.
Tình trạng trẻ em bị bắt nạt trên mạng xã hội đang gia tăng, nạn nhân không chỉ là thanh thiếu niên, mà có cả những bé chưa đến 10 tuổi.
Từ ngày 7/7, những người bị kết tội bắt nạt trực tuyến ở Nhật Bản phải đối mặt với 1 năm tù giam.
Trong thời đại số, bạo lực học đường có thể ở dạng trực tuyến hoặc trực tiếp, xảy ra cả trong đời thực lẫn trên mạng.
Thay vì khai thác những câu chuyện lãng mạn như trước, các bộ phim truyền hình Hàn Quốc về thanh thiếu niên hiện xoáy sâu hơn vào các vấn đề thực tế.
Mạng xã hội (MXH) là một phần tất yếu trong cuộc sống của các em. Chính vì vậy, thay vì ngăn cấm, cha mẹ cần chấp nhận và đồng hành cùng con.
Số cảnh báo tự làm hại bản thân và tự tử ở trẻ vị thành niên tại Mỹ tăng 25% trong năm 2021, theo một nghiên cứu được công bố hôm 14/1.
Bắt nạt trực tuyến đang là một hiện tượng phổ biến khi học sinh sử dụng mạng xã hội và các ứng dụng thường xuyên hơn so với trước đây.
Các câu chuyện về trẻ vị thành niên bị bắt nạt đến mức tự tử cho thấy “bắt nạt trên mạng” (cyberbullying) đã trở thành vấn đề cực kỳ nghiêm trọng.
Tòa án Nhật Bản đã buộc một người đàn ông Osaka giấu tên nộp phạt 81 USD vì đã có những tin nhắn lăng mạ đối với ngôi sao truyền hình Kimura.