Kết quả tìm kiếm cho "bao luc tren mang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 12
Nhiều học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường vẫn không biết phải nhờ hỗ trợ ở đâu. Có em phải tìm đến mạng xã hội nhờ can thiệp.
Bạo lực học đường đang diễn ra từ trong đời thực đến thế giới ảo, từ thể xác cho đến tinh thần.
ĐBQH Nguyễn Thị Hà (Bắc Ninh) kiến nghị bổ sung quy định người trong gia đình bêu xấu nhau trên mạng là hành vi bạo lực gia đình.
Trong thời đại số, bạo lực học đường có thể ở dạng trực tuyến hoặc trực tiếp, xảy ra cả trong đời thực lẫn trên mạng.
Theo Dự án luật sửa đổi, phát tán hình ảnh, thông tin riêng tư của thành viên gia đình khi chưa được đồng ý là hành vi bạo lực.
Thay vì khai thác những câu chuyện lãng mạn như trước, các bộ phim truyền hình Hàn Quốc về thanh thiếu niên hiện xoáy sâu hơn vào các vấn đề thực tế.
Bắt nạt trực tuyến đang là một hiện tượng phổ biến khi học sinh sử dụng mạng xã hội và các ứng dụng thường xuyên hơn so với trước đây.
Tòa án Nhật Bản đã buộc một người đàn ông Osaka giấu tên nộp phạt 81 USD vì đã có những tin nhắn lăng mạ đối với ngôi sao truyền hình Kimura.
Gần đây liên tiếp xảy ra trường hợp trẻ em bị tổn thương, thậm chí là tử vong do bắt chước các trò chơi nguy hiểm trên mạng.
Hai học sinh này bị chém bên ngoài trường. Hiện, hai em đi học lại bình thường và công an đang làm rõ vụ việc.
Trước những bức xúc từ dư luận, đại diện truyền thông của Hãng phim Truyền hình Việt Nam (VFC) - đơn vị phụ trách kiểm duyệt nội dung phim "Người phán xử tiền truyện" đã có phản hồi với báo Phụ Nữ TP.HCM.
Tại Việt Nam, 80% người dân không có kỹ năng chia sẻ thông tin và thông tin cá nhân, không có kỹ năng bảo vệ con em của mình trước môi trường mạng, 50% vụ mua bán trẻ em xuất phát từ thông tin trên mạng.