Kết quả tìm kiếm cho "bao hieu cha gia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Mấy năm nay tôi không gửi tiền cho cha nữa mà thay vào đó là mua sữa, thuốc bổ, quần áo, đồ dùng...
Cuộc hẹn giữa phóng viên và chị Phạm Phượng phải né những kế hoạch quan trọng của gia đình chị: về thăm quê hay đưa mẹ và cả nhà đi tham quan.
“Em liên tục đổi món nhưng bữa nào mẹ cũng chỉ ăn nửa bát cơm. Em không biết mẹ thích ăn gì để nấu nữa”.
Tiền không thể mát-xa khi cha mẹ mỏi, không thể nói lời động viên khi cha mẹ buồn, không biết đứng bếp để xào được món rau với tất cả yêu thương...
"Nếu bố mẹ bây giờ 60 tuổi và sống đến 80 tuổi, chúng ta chỉ có thể ở bên họ 1.540 giờ. Con số đó tương đương với 64 ngày mà thôi”.
Mỗi lần đi làm về, không thấy mẹ anh Nam vội chạy lên sân thượng đều gặp cảnh mẹ đang trò chuyện với mấy bà hàng xóm ở đó.
Gánh vác kinh tế là trách nhiệm của người chồng, nên tôi khá thoái mái về vấn đề tiền bạc với vợ, nhưng cô ấy vẫn chưa hài lòng.
Người mẹ nào rồi cũng đến ngày như ngọn đèn đã cạn dầu, leo lét trước gió, chỉ chờ ngày chợt tắt. Người mẹ nào rồi cũng như chuối chín cây...
Cứ khéo léo khơi gợi để bố mẹ tỏ bày, cảm giác được chia sẻ giúp những người lớn tuổi thấy mình được con cái yêu thương, quan tâm chu đáo.
Tôi thấy, sự hiếu thảo bị hiểu sai lệch và thực hiện sai lệch quá nhiều. Vậy, khi nào thì chữ hiếu không còn là áp lực nặng nề?
Chín giờ sáng bà Yến tay cầm khăn mặt, tay bưng ly sữa, hết xuống nhà dưới, lại lên nhà trên. Ba bà nằm ghế, còn má bà ú ớ trong giường. Bà cẩn thận lau chùi mặt mũi, tay chân, làm vệ sinh cho ba má...
Quay trở lại việc báo hiếu, thực ra cũng không cần quá vội vã hay tự tạo áp lực, nếu bạn chưa sẵn sàng hoặc không muốn có một gia đình nhỏ, cái bạn muốn nhiều hơn là những khái niệm cưới, đẻ, nuôi, già, bệnh, chết...