Kết quả tìm kiếm cho "bao hanh cha me gia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Mâu thuẫn giữa cô, trò diễn ra từ tháng 9/2023, lẽ nào không một phụ huynh nghe con kể về những việc ở trường?
Khi nói đến bạo lực gia đình, chúng ta thường nghĩ đến những vụ vợ bị chồng ngược đãi, trẻ em bị hành hạ…
Khi chụp hình xong, ai cũng hỏi tôi “có đau không”. Đám trẻ hồi đó cứ mặc nhiên chụp hình là... bị đau.
Cuộc hẹn giữa phóng viên và chị Phạm Phượng phải né những kế hoạch quan trọng của gia đình chị: về thăm quê hay đưa mẹ và cả nhà đi tham quan.
Trong trường hợp mọi phản kháng của cháu đều không có tác dụng, cháu hoàn toàn có quyền đi ra khỏi nhà, bắt đầu cuộc sống của mình...
Tôi thấy, sự hiếu thảo bị hiểu sai lệch và thực hiện sai lệch quá nhiều. Vậy, khi nào thì chữ hiếu không còn là áp lực nặng nề?
Cha tôi nói: “Tao với mẹ bây nếu có bị lẫn, không tự vệ sinh được… thì lúc bây tức giận nhất, cứ ngồi xuống nghĩ về những chuyện đã qua..."
Chín giờ sáng bà Yến tay cầm khăn mặt, tay bưng ly sữa, hết xuống nhà dưới, lại lên nhà trên. Ba bà nằm ghế, còn má bà ú ớ trong giường. Bà cẩn thận lau chùi mặt mũi, tay chân, làm vệ sinh cho ba má...
Về vụ 'Cha đánh mẹ bắt con ngồi coi' (báo Phụ Nữ TP.HCM số ra ngày 25/3/2019), anh N.P.H. đã thừa nhận mình sai, đồng ý giao con cho vợ nuôi và thuận tình ly hôn.
Ngày 25/3, Công an P.15, Q.Tân Bình đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 1.250.000đ về hành vi đánh đập, gây thương tích cho thành viên gia đình với N.P.H, nhân vật trong bài viết 'Cha đánh mẹ bắt con ngồi coi'.
Ngay tại TP.HCM, một người mẹ và hai đứa con thơ đã bị chồng và cha bạo hành nhưng đã phải nhờ đến Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để được đưa đi tạm lánh ở TP.Cần Thơ.
10 năm trước, cậu bé Joshua Smith chạy trốn khỏi nhà do không chịu nổi sự hành hạ từ cha ruột. Giờ đây, chàng trai 21 tuổi hoàn toàn thay đổi nhờ tình thương của cha mẹ nuôi.