Kết quả tìm kiếm cho "bai tu chinh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Lập trường của Việt Nam đối với bãi Tư Chính là nhất quán, được khẳng định nhiều lần, phù hợp với Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hiệp quốc.
Trong hai ngày của phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XIV, từ “Biển Đông” liên tục được các đại biểu Quốc hội nhắc đến.
Giả là giả. Nhưng giả, nếu không bị bóc trần, sẽ có nguy cơ được công nhận. Đến khi đó, mọi sự e là đã muộn.
Nếu nói 'chủ quyền biển đảo' là chỉ nói đến 12 hải lý gần bờ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và như thế là chưa đầy đủ.
Trong thông cáo chung phát đi ngày 29/8, Anh, Đức, Pháp bày tỏ sự quan ngại về nguy cơ mất ổn định và an ninh trên Biển Đông.
Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ khẳng định trong cuộc phỏng vấn với Báo Phụ nữ TP.HCM.
Không bao giờ được quên câu hỏi của tiền nhân: “Nếu giặc Nguyên lại sang xâm lấn thì kế sách làm sao?”.
Tàu khảo sát Haiyang Dizhi 8 của Trung Quốc vừa quay trở lại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam vào thứ Ba, ngày 13/8, chưa đầy một tuần sau cuộc quấy rối, xâm phạm chủ quyền Việt Nam kéo dài từ tháng 7-8/2019.
Khu vực bãi Tư Chính không phải là vùng tranh chấp như Trung Quốc đang cố tình tạo ra với ngụy biện rằng đây là “bộ phận của Nam Sa quần đảo và thuộc vùng biển liên quan của nó”.
Trung Quốc đã rút nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 khỏi thềm lục địa Việt Nam. Chúng ta đang tiếp tục theo dõi. Và sẽ không ngừng theo dõi...
Truyền thông Trung Quốc loan tin, trong bộ sách giáo khoa lịch sử mới sắp lưu hành, nước này bịa đặt quần đảo Điếu Ngư, biển Hoa Nam (cách Trung Quốc gọi Biển Đông), đều là một phần của Trung Quốc từ thời cổ đại.
"Việc Trung Quốc tuyên truyền, giáo dục thế hệ tương lai bằng những thông tin trái với lịch sử và luật pháp quốc tế không có lợi cho quan hệ hai nước".