Kết quả tìm kiếm cho "bac si an chay"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Bổ sung chất xơ, vitamin từ rau, củ là cần thiết với cơ thể. Tuy nhiên, việc ăn chay theo xu hướng, hay xem đó là áp lực cần được xem lại.
Hủ tiếu, nui xào, xôi, chè… đãi người bệnh trong ngôi chùa cổ ở Bệnh viện Nguyễn Tri Phương làm ấm lòng bao người tạm xa gia đình vì bệnh tật.
Sau khi ăn bánh mì với pate Minh Chay, 3 người phải nhập viện trong tình trạng mệt mỏi, khó thở, nhìn mờ, đau họng, yếu cơ.
Ngày nay, ẩm thực chay mang ý niệm mới mẻ và tiến bộ hơn, chứ không còn là một ẩm thực mang tính chất và giới hạn trong tín ngưỡng, tôn giáo.
Theo đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan, bác sĩ Hoàng Công Lương đã quá mệt mỏi nên lựa chọn “buông bỏ vũ khí”. Thực tế cho thấy sự thật phũ phàng: “càng đấu tranh, càng chết”.
Bộ Y tế cho rằng, nếu giữ nguyên bản án với bác sĩ Hoàng Công Lương sẽ tạo ra tiền lệ rất xấu khiến các bác sĩ “thủ thân” và người bệnh sẽ chết vì "đúng thủ tục, đúng quy trình"…
Tại phiên tòa đầu tháng 1 tới, 7 bị cáo sẽ được đưa ra xét xử, trong đó có nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo của BV đa khoa tỉnh Hòa Bình như: Nguyên giám đốc Trương Quý Dương, Phó giám đốc Hoàng Đình Khiếu.
Dân tình dù không rành rẽ hình luật, nhưng qua diễn biến phiên tòa chạy thận làm chết bệnh nhân ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, đều cho rằng bác sĩ Hoàng Công Lương bị “ủn” vô tù oan ức.
Ngày 16/5, TAND TP Hoà Bình (tỉnh Hoà Bình) tiếp tục ngày làm việc thứ hai, xét xử 3 bị cáo liên quan đến tai biến chạy thận tại Bệnh viện Đa Khoa (BVĐK) tỉnh Hoà Bình khiến 8 người tử vong.
Luật sư bào chữa cho Bùi Mạnh Quốc cùng luật sư bào chữa cho bác sĩ Hoàng Công Lương xin vắng mặt và có đơn xin hoãn phiên tòa. Cựu giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình cũng xin vắng mặt.
“Nếu cuộc đời cho tôi cơ hội tiếp tục làm nghề thầy thuốc, tôi xin được trả ơn nghĩa này trong sự nghiệp cứu người, chữa bệnh để áo blouse mãi là màu trắng”
Đang bưng chén cơm ăn tối, bé gái 2 tuổi ở huyện Bình Chánh, TP.HCM vấp té. Chén cơm vỡ tan tành, mảnh vỡ cắm sâu vào cổ.