Kết quả tìm kiếm cho "ba khia"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Tận dụng nguồn tài nguyên bản địa để gia tăng sản xuất, chế biến sản phẩm, tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn, đang được nhiều địa phương ĐBSCL khuyến khích.
Ý thức về tiếng nói góp phần bảo vệ môi trường và muôn loài ngày càng được chú trọng trong trang viết của nhiều người cầm bút.
Từ món mắm nêm của người Lào, bạn có thể vay mượn làm nên món gỏi đu đủ ba khía của quê nhà.
Nhà văn Trần Bảo Định nói ông sẽ tạm nghỉ ngơi sau một thời gian miệt mài sáng tác.
Được thiên nhiên ưu đãi, Cà Mau là vùng đất có nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng. Một trong số ấy phải kể đến món ba khía.
Từ món mắm nêm của người Lào, bạn có thể vay mượn làm nên món gỏi đu đủ ba khía của quê nhà.
Trong cuộc trổ tài chế biến các món ăn Đông Nam Á, món gỏi ba khía Thái Lan của chi hội Phụ nữ khu phố Long Đại đã đoạt giải nhất.
Hai nghề truyền thống của tỉnh Cà Mau là gác kèo ong và muối ba khía vừa được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Sách ông viết cũng đầy những hình tượng ẩn dụ về thân phận con người từ các sinh vật: bọ hung, ba khía, lìm kìm... Những câu chuyện được kể ngỡ cứ nhẹ nhàng như không, mà thấm thía cái ân tình với người, với đất.
PN - Đan Trường năm nay ăn tết lớn bằng ba đĩa nhạc: Ký sự miền Tây, Mai đào đón xuân và Nhìn vào nỗi nhớ - Chàng Ngốc tương tư.
Ba khía là loài giáp xác, thường sống ở khu vực bãi bồi và tập trung nhiều ở những rặng đước, mắm hoặc bờ vuông. Ba khía có hình dáng gần giống với cua đồng, trên mai có ba vạch nên ba khía có tên gọi từ đó.
“Sợ gì tiếng vạc kêu sương. Nếu quả thật nói mang đến điềm dữ, thì cũng chính nó làm công việc cảnh báo để mình chung sức đối phó sự an lành”.