Kết quả tìm kiếm cho "ap luc diem so"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 13
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm nay rất đặc biệt với những lịch thi chạy đua với dịch và vì cả những đề thi khiến phụ huynh... giật mình thon thót.
Sự động viên, khích lệ của thầy cô không những giúp học sinh học tập hăng say mà gieo nơi các em tình yêu với trường lớp.
Đã bao giờ bạn nghe con phát biểu về điểm số, học hành thi cử? Lấy làm nhẹ nhõm bình thường, hay đấy là một gánh nặng mà con phải vượt qua?
Tôi quan tâm điểm số để nhắc con học, nhưng tôi rất mừng khi con bị điểm kém tự con rút kinh nghiệm, biết suy nghĩ tích cực để sống hạnh phúc.
Hậu họp phụ huynh, đúng là mỗi nhà một chuyện. Nhà vui, nhà buồn. Có bố mẹ vui mừng tự hào, có bố mẹ lo lắng bực dọc. Nhưng trên hết hãy để con sung sướng với "nhiệm vụ" một năm đã qua.
Hậu họp phụ huynh, đúng là mỗi nhà một chuyện. Nhà vui, nhà buồn. Có bố mẹ vui mừng tự hào, có bố mẹ lo lắng bực dọc. Nhưng trên hết hãy để con sung sướng với "nhiệm vụ" một năm đã qua.
Tôi từng là một mối đe dọa đối với con gái. Từ nhỏ cho tới hết lớp Năm, tôi kèm con học rất kỹ, luôn yêu cầu cháu phải đứng nhất lớp, phải luôn đạt điểm 10.
Tôi từng là một mối đe dọa đối với con gái. Từ nhỏ cho tới hết lớp Năm, tôi kèm con học rất kỹ, luôn yêu cầu cháu phải đứng nhất lớp, phải luôn đạt điểm 10.
Áp lực học hành, bệnh thành tích từ nhà trường cho đến gia đình đã đánh mất tuổi thơ của các em bằng những con điểm mười tròn trĩnh, tấm giấy khen học sinh giỏi hào nhoáng.
Phụ huynh và học sinh Trung Quốc đang xôn xao về ngân hàng điểm như “cứu cánh” trong vòng xoáy áp lực điểm số từng ngày bào mòn thế hệ trẻ.
Học hành, thi cử tạo áp lực khiến học sinh bế tắc, khủng hoảng tinh thần. “Điểm cao hiển nhiên đem đến tương lai tươi sáng” - lối tư duy này của người lớn đã và đang đẩy con trẻ vào vòng khốn khổ.
Bệnh thành tích của nhà trường, thầy cô, gia đình, xã hội cuối cùng đều đè một núi áp lực lên những mầm non tương lai của chúng ta.