Kết quả tìm kiếm cho "an pate"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 18
Tuổi đời gần 70 năm, Hòa Mã là tiệm bánh mì quen thuộc với nhiều người Sài Gòn và Việt kiều.
Các sản phẩm chay không bao bì, nhãn mác; nhập khẩu nhưng không có thông tin tiếng Việt trên bao bì vẫn xuất hiện nhan nhản trên thị trường.
PGS.TS Nguyễn Thanh Phong - Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cho biết cơ quan chức năng Bình Dương đã lấy 16 mẫu pate chay để kiểm nghiệm.
Đến sáng 26/3, đã có 6 trường hợp ngộ độc do ăn patê chay tại Bình Dương, trong đó có 4 trường hợp đang điều trị tại Bệnh viện Nhân dân 115.
Thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, trong số 3 bệnh nhân ngộ độc pate Minh chay nằm điều trị tại đây, có một trường hợp đã tử vong.
Cả 3 trường hợp ngộ độc Botulinum do ăn pate chay Minh Chay dù đã ra viện, nhưng công ty vẫn không đoái hoài đến bệnh nhân.
Mua 2 hũ pate Minh Chay, chị H. ăn rất ít nhưng ngay sau đó thấy mệt mỏi, yếu liệt tay chân, phải nhập viện điều trị.
Nếu hệ thống quản lý được tổ chức một cách khoa học, tôi nghĩ rằng, mối nguy từ việc mất an toàn thực phẩm sẽ được ngăn chặn từ xa.
Các cơ quan quản lý an toàn thực phẩm hầu như chỉ chạy theo sự vụ nên đã bị động trong vụ việc pate Minh Chay gây ngộ độc.
Sau khi ăn bánh mì với pate Minh Chay, 3 người phải nhập viện trong tình trạng mệt mỏi, khó thở, nhìn mờ, đau họng, yếu cơ.
Vụ pate Minh Chay bị phát hiện nhiễm vi khuẩn botulinum dẫn đến nhiều người phải nhập viện khiến người tiêu dùng lo ngại, chuyển sang mua các sản phẩm thay thế.
Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai thông tin ngoài một bé tử vong thì 5 bé còn lại đã cải thiện sức khỏe.