Sau khi nghe hoạt chất chloroquine hoặc hydroxychloroquine có trong thuốc điều trị sốt rét đang được thử nghiệm để chữa bệnh COVID-19, người dân lại ùn ùn đi gom hàng.
Người dân nên ở nhà và tuân thủ nghiêm các biện pháp phòng chống được khuyến cáo, không tự ý uống bất cứ thứ thuốc nào để trị hay ngừa COVID-19.
Bộ Y tế vừa công bố số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam tăng lên 113 bệnh nhân.
Theo kết quả xét nghiệm ngày 22/3/2020 từ Viện Pasteur TPHCM, đã xác định thêm 7 bệnh nhân mắc COVID-19 tại TPHCM và khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Sau khi uống 15 viên cloroquin, một người đàn ông ở Hà Nội được chuyển đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng suy hô hấp, phải thở máy.
Giật mạnh cần câu cá, người đàn ông 35 tuổi ở Hà Tĩnh bất ngờ bị lưỡi câu găm vào mắt, tổn thương thị lực 99%.
Đó là bệnh nhân nam, 29 tuổi, quốc tịch Việt Nam, ở quận Bình Thạnh, TPHCM.
Đây là buồng khử khuẩn do Trung tâm Phát triển khoa học và công nghệ trẻ phối hợp với các nhà khoa học của Trường Đại học Bách khoa TPHCM chế tạo.
Bộ Y tế vừa công bố thêm 4 ca mắc COVID-19, trong đó có 2 bệnh nhân ở cùng phòng, nâng số người nhiễm SARS-CoV-2 lên 98.
Bộ Y tế cho biết, trong 3 ca âm tính hai lần tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cơ sở 2, Hà Nội, có nữ bệnh nhân thứ 17.
Nếu người bệnh trong tình trạng cấp cứu thì phải sơ cấp cứu và chuyển đến bệnh viện tuyến cuối có chức năng khám, chữa bệnh cho người nước ngoài.
Hai bệnh nhân mắc COVID-19 vừa mới từ nước ngoài về Việt Nam.
Chiều 21/3, Bộ Y tế cho biết bệnh nhân thứ 24 và 27 mắc COVID-19 tại Việt Nam đã có kết quả xét nghiệm âm tính lần 2.
Được các bác sĩ Việt Nam tận tình cứu chữa, chàng trai Iraq dạy tiếng Anh tại Việt Nam chia sẻ sẵn sàng hiến mô tạng sau khi qua đời.
Bệnh nhân nam, 21 tuổi, trú tại phường 9, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là ca thứ 92 mắc COVID-19 tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, cứ mỗi buổi sáng thức dậy là tôi bị đau vùng thắt lưng dưới.
Nỗi lo sợ về dịch COVID-19 khiến người dân, nhất là người cao tuổi không dám ra đường, vào bệnh viện, vì sợ vô tình bị lây nhiễm.
Ba ngày trước khi sinh con, chị Lan bàng hoàng hay tin mình mắc bệnh ung thư máu.
Tối 20/3, Bộ Y tế tiếp tục công bố ca nhiễm COVID-19 thứ 88, 89, 90, 91 ở Việt Nam, trong đó có 1 phi công hiện ở TPHCM.
Đây là những nhân viên y tế đầu tiên của Việt Nam mắc COVID-19.
Ngoài các biện pháp vệ sinh cá nhân phòng chống dịch COVID-19 thì khử khuẩn tại gia đình là việc rất cần thiết.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa đưa ra khuyến nghị: những người biểu hiện các triệu chứng COVID-19 nên tránh dùng ibuprofen
Trong khi vẫn còn người về từ vùng dịch trốn khai báo hoặc khai báo y tế không trung thực nhằm tránh cách ly, thì người dân lại muốn xét nghiệm COVID-19.
Khuya 19/3, Bộ Y tế công bố thêm 9 ca mắc COVID-19 tại Việt Nam, nâng số người nhiễm SARS-CoV-2 lên 85 bệnh nhân.
2 lần trước, sản phụ T. cũng mổ đẻ với cân nặng của hai con lần lượt là 4,5kg và 5,3kg.