Sáng 27/4, Bộ Y tế công bố Việt Nam không có ca mắc COVID-19 mới, tổng số người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn là 270 trường hợp.
Dù không sốt nhưng bệnh nhân thứ 91 mắc COVID-19 (viên phi công người Anh) đã dương tính trở lại kèm theo phổi trái đông đặc 1/2 dưới.
Không chỉ trẻ mới bị hóc dị vật, hít sặc mà nhiều người cao tuổi phải đối diện với nguy cơ đe dọa đến tính mạng.
Bộ sản phẩm xét nghiệm COVID-19 của Việt Nam sản xuất vừa được tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chấp thuận.
Sáng 26/4, Bộ Y tế công bố Việt Nam không có ca mắc COVID-19 mới, tổng số người nhiễm SARS-CoV-2 vẫn là 270 trường hợp.
Gia đình bé C. cho biết, cậu của bé vốn nghiện chất kích thích nên có sử dụng thuốc cai nghiện Methadone đã được pha loãng.
Tại sao có những người lành mang virus SARS-CoV-2 nhưng không biểu hiện gì; còn người bệnh đã âm tính nay dương tính trở lại? Điều này có gì bí ẩn?
Trưa 25/4, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (Hà Nội) cho biết, có thêm 5 trường hợp điều trị tại đây đã được chữa khỏi bệnh COVID-19.
Theo WHO, chỉ có một tỷ lệ nhỏ dân số toàn cầu - vào khoảng 2-3% - có kháng thể trong máu cho thấy họ từng nhiễm COVID-19.
Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống COVID-19 xác định có thể tồn tại một số trường hợp người lành mang virus trong cộng đồng nhưng không phát hiện ra được.
Bên cạnh việc thay đổi 7 thói quen này, Bộ Y tế còn đề nghị người dân tiếp tục thực hiện tốt 5 điểm sau để phòng, chống COVID-19.
Sáng 25/4, Bộ Y tế thông tin không ghi nhận ca COVID-19 mới, Việt Nam vẫn có 270 trường hợp mắc bệnh.
Liệu pháp sử dụng huyết tương sẽ giúp Việt Nam tăng thêm "vũ khí" chống lại virus SARS-CoV-2 cho những ca bệnh nặng.
Chiều 24/4, Bộ Y tế thông tin có thêm 2 ca mắc COVID-19, nâng số bệnh nhân nhiễm SARS-CoV-2 tại Việt Nam lên 270.
Trưa 24/4, Bộ Y tế thông tin ca mắc COVID-19 thứ 247, là quản lý dây chuyền tại Công ty giày Gia Định tỉnh Đồng Nai đã khỏi bệnh, xuất viện.
Đau âm ỉ vùng hông, lưng, nhiễm khuẩn đường tiểu tái đi tái lại nhiều lần, gia đình đưa bé 3 tuổi đi khám mới biết trẻ bị sỏi thận.
Anh Đ. (26 tuổi) ngã từ trên cao xuống, bị 2 thanh sắt đâm xuyên người. Đồng nghiệp phải đập vỡ bê tông giải thoát anh và đưa đi cấp cứu.
15 năm sống trong thân hình cong gập như con tôm, anh L.Đ.Q. không thể nằm ngửa, đi lại phải gằm xuống mặt đất.
PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), khẳng định nếu chủ quan, lơ là thì dịch bệnh có thể quay trở lại, bùng phát.
Sáng 24/4, Bộ Y tế cho biết Việt Nam không có ca mắc COVID-19 mới, 17 trường hợp có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 từ 1-2 lần.
Trong mùa dịch COVID-19, nắm bắt tâm lý lo lắng của người dân, các dịch vụ phun xịt khử trùng nhà cửa lại rộ lên.
Chiều 23/4, Bộ Y tế thông tin có 224 bệnh nhân trong tổng số 268 ca COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi bệnh.
Nhiều bệnh nhân mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa bị nguy kịch vì chế độ sinh hoạt đảo lộn, không tuân thủ điều trị trong thời gian tránh dịch tại nhà.
Trưa 23/4, Bộ Y tế cho biết, trường hợp cuối cùng mắc COVID-19 được điều trị tại Bệnh viện Dã chiến (huyện Củ Chi, TPHCM) đã khỏi bệnh, xuất viện.
Bé T. hiếu động trèo và đu vào thành ghế đá, không may chiếc ghế lật đổ, chèn lên phần bụng nạn nhân.