Sau 115 ngày điều trị COVID-19, viên phi công Vietnam Airlines đã hoàn toàn khỏe mạnh, được xuất viện về nhà.
Bệnh nhân thứ 91 mắc COVID-19 (phi công Vietnam Airlines) hồi sinh không chỉ là kỳ tích y khoa của Việt Nam mà còn được nhiều nước trên thế giới quan tâm.
Sáng 11/7, Bộ Y tế thông tin Việt Nam có ca mắc COVID-19 mới, nâng tổng trường hợp nhiễm SARS-CoV-2 lên 370 người.
Chị T. bị đau bụng, đại tiện ra máu nhiều tháng nay. Quá trình nội soi, bác sĩ phát hiện manh tràng, trực tràng, đại tràng có nhiều polyp (trên 100).
Trong lúc đi chơi, bé H. nhặt được viên pin nhỏ hình cúc áo và lấy nhét vào mũi khiến hốc mũi, thành mũi bị hoại tử.
Sau khoảng một tháng phẫu thuật thẩm mỹ tại spa, cô gái 19 tuổi thấy mũi sưng, đau nhức nhiều nên đến bệnh viện kiểm tra.
Hai tuần nay, số lượng trẻ mắc viêm não Nhật Bản, tay chân miệng gia tăng đột biến tại Hà Nội.
Ông Đức là bệnh nhân đầu tiên của Viện Tim mạch quốc gia được áp dụng phương pháp thay van động mạch chủ ở tim bằng gây tê tại chỗ.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu, Bộ Y tế đã phát động Chiến dịch Tiêm vắc xin phòng, chống bệnh bạch hầu tại 4 tỉnh Tây Nguyên.
Đang phụ mẹ cưa nước đá, bất ngờ tóc của bé A. bị quấn vào máy và... "lột" luôn mảng da đầu.
Người nhiễm giun móc đều có triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, biếng ăn mà không biết. Cho đến khi chịu hết nỗi, đi bệnh viện thì cơ thể đã suy kiệt.
Kể từ khi xuất hiện, SARS-CoV-2 đã trải qua hơn hai chục thay đổi di truyền, khiến nhiều người lo sợ về một biến chủng thậm chí còn nguy hiểm hơn.
Thế giới ghi nhận dịch bạch hầu đầu tiên vào năm 1613 tại Tây Ban Nha. Đến năm 1659, dịch bùng phát tại Boston, Mỹ, khiến nhiều trẻ em thiệt mạng.
Dịch HIV/AIDS tại TP.HCM tuy có chiều hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao trên các nhóm đối tượng có nguy cơ cao.
Thay vì điều trị theo phác đồ của bác sĩ, mẹ của bệnh nhi 30 tháng tuổi cho con nhai gạo sống, nhai trà thất vị, tương sắn dây…
Sau 3 tháng theo "giáo phái" lạ có thể chữa bách bệnh, kết hợp ăn rau xanh để giải độc cơ thể, chị T.H. (Nghệ An) phải nhập viện vì suy kiệt.
Sáng 8/7, Sở Y tế tỉnh Đắk Nông cho biết trên địa bàn đã ghi nhận 28 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu.
Kết quả xét nghiệm cho thấy, cháu bé 8 tháng tuổi dương tính với Viêm não Nhật Bản B.
Khi nghe tin có ổ dịch bạch hầu, người dân vội vàng đi tiêm vắc-xin bạch hầu.
Trước số ca bạch hầu tăng gấp 3 so với năm 2019, cuối giờ chiều 7/7, Bộ Y tế đã họp khẩn để đối phó, dập dịch.
Nhiễm "vi khuẩn ăn thịt người" đến từ biển, anh N.V.Đ. (Hải Phòng) đau bụng, tiêu chảy rồi nhanh chóng sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng, tiên lượng tử vong.
Ngành y tế tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp dương tính với bạch hầu. Như vậy, bệnh bạch hầu đã xuất hiện tại 4 tỉnh Tây Nguyên.
Sau khi uống nhầm nước để làm bánh tro, cháu N.A.T. phải chuyển viện 2 lần vì vết bỏng loét nghiêm trọng từ vùng miệng tới dạ dày.
Vừa đi thi về, bé H. mang dao ra gọt bưởi thì vô tình làm đứt rời 2 đốt ngón tay.