PNO - Hãy nỗ lực hàn gắn như khi chị nỗ lực đi làm kiếm tiền nuôi gia đình. Được thừa nhận và hiểu, nỗi tự ái trong anh rồi sẽ nguôi.
Chia sẻ bài viết: |
Hồng Hà 21-10-2024 08:23:32
Chưa biết chừng ổng còn có bồ bịch rồi nên mới tính tới chuyện tích lũy và ra đi đó chị.
Ngọc Hải 21-10-2024 08:19:41
Nếu còn có thể ngồi lại trò chuyện với nhau, ai có lỗi gì thì nhận lỗi đó, may ra còn cứu vãn được. Không thì lại phí cả công sức gầy dựng, con cái cũng mất lòng tin...
Nhật Hạ 21-10-2024 08:17:54
Đồng vợ đồng chồng, ai cũng có lúc này lúc kia, không coi trọng nhau là mâu thuẫn sẽ âm ỉ và phá vỡ gia đình
Thanh Nga 21-10-2024 08:16:12
Cái này là do khi chị làm ra tiền, chị cũng coi thường chồng và công sức của anh ấy quá đấy chị. Đến lúc vùng lên được là họ vùng à chị.
Nguyễn Thị Hằng 20-10-2024 22:25:40
Chỉ cần con thôi! Chồng này nên bỏ oách đi
Minh Triết 20-10-2024 22:20:15
Nói đi cũng phải nói lại, có vẻ ông anh đây cũng hơi sợ bà chị đấy! Bà chị có thật có coi thường, khinh rẻ ông anh như lời ông ấy nói không?
Cẩm Thu 20-10-2024 22:18:25
Tích luỹ được tận 10.000 đô mà cho vợ 5-10 triệu lo cho gia đình thì mặt nặng mày nhẹ, hết hiểu nổi loại đàn ông gì luôn
Linh 20-10-2024 22:14:10
Giấu cho riêng mình, mất thì quay ra đổ vợ đầu tiên :) Bản tính vừa ích kỷ vừa hèn nhát
Cường Seven 20-10-2024 22:12:45
Mất mặt phái mạnh quá!
Sương Mai 20-10-2024 22:10:28
Giấu cho đã, mất thì la làng
Hiền Thục 20-10-2024 22:08:01
Phụ nữ giờ sống chỉ còn nhờ con được, khoản đầu tư bao năm qua dành cho người chồng hòng mong hắn trân trọng, gia đình yên ổn, giờ coi như đổ sông đổ bể hết
Hồng Anh 20-10-2024 22:01:50
Ôi, cảm giác đau như tất cả đổ ụp xuống đầu vậy...
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.
Nuôi dạy một đứa con tự kỷ đã là cả một cuộc chiến đấu kinh khủng, nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ không phải con mình lại còn kinh khủng hơn.
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.
Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.
Những chuyện khó nói liên quan đến ăn uống này vẫn là chuyện nhỏ. Nếu em để tâm một chút và khéo léo tìm cách thích nghi, em sẽ hòa nhập được
Chị hãy chấp nhận việc đã qua, và tự an ủi dẫu sao vẫn còn may mắn là giúp con gái chị nhận ra những vấn đề trong quan hệ của cháu.
Thay vì nơm nớp chờ đợi một tai họa tất nhiên sẽ xảy ra, hãy tự mình thú nhận với chồng, cầu xin anh một sự tha thứ.
Em thấy chị dâu quá tập trung vào công việc nhưng có thể đó là cách chị thể hiện tình yêu với gia đình, thông qua việc lo kinh tế chu toàn.
Chắc cũng cần nhiều thời gian để mẹ có thể quyết định được, và cháu cũng đừng quá dằn vặt, khổ sở khi mẹ không thể làm theo ý mình.
Hạnh phúc không phải là điều có thể đạt được bằng bất kỳ giá nào. Việc làm xấu chỉ có thể để lại hậu quả xấu.
Có câu “rảnh rỗi sinh nông nổi”, nếu cứ dành thời gian cho mạng xã hội, em rất dễ bị cuốn vào những trang quảng cáo, bán hàng, live stream hấp dẫn.
Chồng em không bài bạc, rượu chè, gái gú, trách nhiệm với vợ con, yêu thương con... Em hãy vì những ưu điểm này mà cố gắng một chút nữa xem sao.
Nếu có sự nỗ lực từ cả hai phía thì lòng tin được gầy dựng lại, những thiếu sót được sửa chữa... có khi lại mang đến tình cảm sâu đậm hơn.