PNO - Chuyện cha mẹ thương đứa con này hơn đứa con kia, thiên vị hay phân biệt đối xử giữa các con xưa nay không hiếm. Vậy nhưng khi nói ra, nhiều người sẽ phủ nhận ngay: Làm gì có chuyện đó, đứa nào tôi cũng thương như nhau.
Chia sẻ bài viết: |
YÊN BÌNH 11-09-2024 11:47:04
Ngày xưa mẹ buộc tôi phải tránh xa người thích tôi để nhường cho chị. Khi tôi làm có tiền nhờ mẹ giữ giúp thì mẹ đưa hết cho mấy người kia tiêu. Em trai ko có việc làm mẹ kêu tôi cho mượn vốn kinh doanh rồi chả thấy hoàn lại. Em gái gây nợ nần để người ta đến nhà đòi la ó, tôi cũng phải đứng ra trả thay. Sợ phải trả nợ thêm nên tôi đưa cả nhà về chung sống thì em gái trộm tiền tôi nhưng mẹ lại lặng thinh khi biết chuyện. Anh trai chuyển nhà 1 mình thì mẹ trách ko ai phụ, còn tôi chuyển nhà 1 mình thì mẹ im ru. Anh trai ko chịu làm công thuê mà cứ phải chờ cơ hội kinh doanh lớn rồi cứ hỏi mượn tiền ko bao giờ hoàn lại thì mẹ nói tội nghiệp nó. Cháu gái (con của em trai tôi) cũng do 1 mình tôi nuôi từ khi mới lọt lòng đến hết đại học mà ko thấy mẹ thương tôi thêm chút nào. Dịch COVID-19 tôi gồng gánh 7 miệng ăn bằng đồng lương của mình đến kiệt sức chả thấy mẹ nói tiếng nào. Ở nhà thuê rẻ tiền thì mẹ ko chịu, buộc tôi phải thuê nhà to cho ở riêng dưới đất vì ko chịu ở chung cư cùng tôi. Mỗi tháng vừa lo cho 2 con của mình vừa phải gồng gánh thêm tiền nhà thuê của mẹ cộng thêm tiền thuốc thang... tôi toàn nợ thẻ tín dụng mà mẹ chả cảm thông. Vậy đó, tôi hoàn toàn ko nhận được chút tình thương nào từ mẹ ruột của mình. Chỉ có ba là thương tôi vất vả cho gia đình từ khi độc thân đến khi lập gia đình. Nhưng ông trời đã cướp đi tình thương đó cách nay 12 năm. Kể từ ngày đó tôi như kẻ xa lạ với gia đình, tôi chán nản chỉ làm tròn bổn phận là con. Lắm khi nằm suy nghĩ ko biết có phải tôi mang tội gì nên trả giá cho đến ngày nay. Phải chăng do kiếp trước tôi vay nên kiếp này đầu thai lên để trả nợ mình gây ra?
Dù con đã nhiều lần khẳng định rằng giữa chúng con không có gì nhưng mọi người càng tích cực “đẩy thuyền”.
Có những lúc bất lực và mệt nhoài, chị trộm nghĩ: ước gì không có nó trên đời. Nghĩ xong, chị lại giận, lại trách mình vì ý nghĩ vô cảm đó.
Là núm ruột của mình, dẫu như thế nào, con vẫn là con của cha mẹ. Trái tim của người cha, người mẹ có bao giờ thôi yêu thương con?
Có những đứa con mãi không chịu lớn, để cha mẹ phải bảo bọc khi tuổi đã xế chiều…
Người đàn bà Việt là thế, từ cả trăm năm trước cho đến tận hôm nay, sống vì gia đình, lo toan vun vén cho chồng con.
Sự hy sinh vô bờ của cha mẹ có tác dụng kích thích hay làm thui chột tính tự lập, ý thức trách nhiệm của con?
Tận khi trẻ hư hỏng, cha mẹ mới chịu thú nhận bất lực với con, không làm gì được với con nữa.
Thì ra tình già cũng cần chăm bón, cần tưới tắm để tình mãi xanh tươi như thuở ban đầu.
Vành khăn lươn luôn được nội vấn chỉn chu giống như lời tri ân của nội dành cho phong tục truyền thống. Đó cũng là lời nội ngầm răn dạy con cháu.
Bà Lý Thị Bình (81 tuổi, TPHCM) luôn cháy hết mình trong những điệu nhảy, từ điệu slow đến tango, rumba, chachacha…
Đó có lẽ là món ăn nhanh có lịch sử lâu đời nhất của đàn bà con gái miền Tây, nhưng sau này có lẽ món ấy chỉ còn trong lời kể.
Họ đã quyết định tạm gác lại nhiều thứ, dành thời gian đưa mẹ tham gia những chuyến du lịch đặc biệt.
Trước khi muốn huấn luyện chồng, bạn phải quên đi nếp nghĩ “thâm căn cố đế” của bà và mẹ bạn là “không nên bắt đàn ông mó tay vào việc nhà”.
Thay vì buồn vì đã già, hãy lạc quan đón nhận mọi thứ để cuộc sống thoải mái hơn, dù ở bất cứ lứa tuổi nào.
Hễ cô gái nào bật đèn xanh và bày tỏ ý định nâng cấp tình bạn lên thành tình yêu là bạn ấy “tắt nguồn” và tránh mặt.
Với những doanh nhân, gia đình là là điểm tựa và là nguồn cảm hứng, minh chứng cho giá trị sản phẩm họ mong muốn đem đến thị trường.
Những ngày lễ, tết không áp lực sẽ là những kỷ niệm, ký ức đáng nhớ trong mỗi gia đình.
Ở trong gia đình với 4 thế hệ, việc nấu đúng với nhu cầu từng người sẽ khá vất vả, nhưng mẹ vẫn luôn chuẩn bị tươm tất.