PNO - Vào bữa ăn anh cứ gắp thức ăn cho vợ. Trước khi ra ngoài, anh còn mang giày cho chị trước mặt mẹ.
Chia sẻ bài viết: |
Vinh nguyên 21-10-2021 04:49:14
Gia đình cũng nên thoáng thoáng, thông cảm chút. Thanh niên, mới cưới thì như vậy thôi. Khó khăn xét nét quá, nó xách con trai mình ra ở riêng thì đừng có khóc.
Thúy Lê 20-10-2021 19:46:07
Sống với người già mà vậy là không được rồi!
A Ti 20-10-2021 19:44:50
Ông chồng tôi y chang vậy. Chị Hạnh Dung nói đúng đấy. Các ông ấy muốn gần gũi với vợ nên mới gắp đồ ăn, tôi góp ý rất nhiều lần nhưng rồi cũng theo quán tính, ông ấy cứ lâu lâu lại gắp bỏ chén vợ mà quên hết bà con cô bác xung quanh!
Võ Bảo 20-10-2021 18:32:24
Người già, họ dễ tủi thân lắm. Anh trai bạn trong trường hợp này cư xử như thế là thiếu tế nhị rồi.
Trà Lê 20-10-2021 10:04:55
Ai ham sinh con trai chứ tôi vẫn thấy sinh con gái sướng nhất.
Hàn Thiên 20-10-2021 10:03:22
Quá là vô ý tứ chứ còn gì nữa. Tôi có ông anh với bà chị cũng y như vậy. Ở nhà thì chẳng bao giờ tặng mẹ, tặng em được cành hoa, nói một câu nhẹ nhàng. Từ khi có vợ cứ y như là soái ca. Cả nhà cứ như thấy người khác. Tôi chọc cho vài câu ngay trước mặt cả nhà luôn. Cứ nửa đùa nửa thật mà phang. Từ đó ý tứ lại hẳn.
Mùa thu vàng 20-10-2021 09:57:49
Ui giời, cứ chờ đó xem được mấy nỗi. Qua tuần trăng mật là tới tuần giập mật thôi mà hehehe.
Nếu chị chưa "bắt tận tay, day tận mặt" việc ngoại tình của chồng, lại không muốn điều tra, theo dõi... thì hãy cứ sống vui vẻ và tin tưởng vào anh.
Thay vì trách móc và chờ con ghé thăm, chị chủ động qua thăm con, chơi với cháu. Khi sang chơi, chị đừng mang ánh mắt xét nét, đánh giá.
Chịu phần thiệt về mình để mang đến niềm vui cho mẹ trong những ngày cuối đời của bà, là một điều đáng làm, nên làm và phải làm
Mọi người hay đùa rằng "Chuyện gì khó quá thì bỏ qua", em có thể áp dụng vào chuyện này của em.
Hãy quan sát, hãy ở thật gần, hãy lắng nghe con mình, nhưng vẫn phải giả vờ như không can thiệp, không làm áp lực.
Có một may mắn là con cái luôn có khả năng cảm nhận được tình yêu thực sự của ba mẹ đằng sau sự “thiếu công bằng” đó.
Em chỉ còn một cách duy nhất, là tự quyết định điều mình cần làm đối với đứa con em đang mang trong bụng.
Mẹ có thể không hiểu hết khó khăn ở môi trường làm việc của em, nhưng mẹ sẽ luôn bảo vệ em. Em hãy chia sẻ câu chuyện, xin mẹ lời khuyên.
Khi trong lòng còn nhiều tổn thương, ở bên cạnh nhau bình yên đã khó, huống gì là phát triển những điều mới mẻ tốt đẹp và hy vọng?
Em chọn sai người và nỗ lực sai đối tượng, kiểu như ông bà nói "Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài/ Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây".
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.
Nuôi dạy một đứa con tự kỷ đã là cả một cuộc chiến đấu kinh khủng, nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ không phải con mình lại còn kinh khủng hơn.
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.