PNO - Chung tay huy động xã hội hóa xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường là cần thiết nhưng với những khoản sửa chữa lớp học quá lớn thì không nên để phụ huynh gánh vác.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn Thanh Tâm 01-10-2023 13:25:03
Trong suy nghĩ của Hiệu trưởng và GVCN vẫn còn một khoảng cách lớn so với đa số PHHS có đời sống còn nhiều khó khăn ! Chỉ mới cho con vào lớp 1 phải đóng tiền nhiều khoản nhưng riêng quỹ PHHS của lớp tới 10 triệu trong khi tiền lương mỗi tháng của công nhân, viên chức chỉ vài triệu ! Rõ ràng, đa số nhân dân VN nghe tin này là choáng váng, rụng rời tay chân ngay ! Trong đó có cả tui nữa !
Thamvu 30-09-2023 17:38:28
Tôi thấy rất miễn cưỡng cái gọi là tự nguyện trong thu tiền xã hội hoá, tôi cũng đã từng họp phụ huynh , khi họp thì rơ tay nhưng ra ngoài thì rất nhiều người không đồng tình, nói ra nói vào đối với người được đại diện và một số gia đình có điều kiện với lại muốn con mình được nổi trong lớp, trường. Đó là tôi nói rất thật lòng vì được nghe nhiều phụ huynh than phiền . Vậy nên xem lại khoản xã hội hoá trong trường học như trường Hồng hà là điển hình thu gì lẻn đến 10 tr một e, chi tới 260tr mà không có quản lý của cơ quan có thẩm quyền thì phụ huynh có tin tưởng không nghi ngờ không?
Hồ xuân bửu ba 30-09-2023 17:33:06
Cứ lạm thu rồi trả lại. Nên cả nước học tập ,ở đâu cũng vận động nào là mua nồi cơm điện,nào làm nhà xe cho giáo viên ,nào sửa chái bếp. Nhưng lạ có trường kg có biên lai nộp tiền này. Không báo cáo khoản tiền này cho địa phương.phụ huynh sợ con bị tẩy chay,chuyển lớp nếu kg tự nguyện rồi mọi ngưòi im lặng. Trên kg biết, địa phưog kg biết chỉ có phụ huynh khổ. Số tiền đó đi đâu? Gv cũng kg đc hưởng. Xã hội hóa giáo dục là con đường rộng thênh thang để hiệu trưởng huy động. Khi bị phản ánh cũng có bị ảnh hưởng gì đâu. Sang năm cũng lại huy động.
nguyenbinh 30-09-2023 16:36:06
CÁI KHẨU HIỆU CHỐNG LẠM THU SAO MÀ NĂM BÀO CŨNG CHỐNG MÀ KHÔNG NĂM SAU TO HƠN NĂM TRƯỚC DÂN MẤT HẾT LÒNG TIN RỒI
Thanh Bình 29-09-2023 14:11:49
Trước đây khi các con đi học cấpTiểu học và Ttung học cơ sở . Tôi được bầu là trưởng ban phụ huynh trong nhiều năm . Nhưng ban phụ huynh không có liên quan đến các khoản thu của nhà trường ( Không đưa ra mức thu đồng nhất và thu ngay đầu năm cùng các khoản thu của nhà trường như hiện nay ). Đầu năm học phụ huynh, sau khi cô chủ nhiệm họp phụ huynh của lớp xong, cô không tham dự cùng hội cha mẹ phụ huynh mà ban phụ huynh khi đó mới trao đổi với các vị phụ huynh trong lớp . Khi phát biểu lấy ý kiến tôi đưa ra 1 bản dự thảo nhũng việc cần chi, nhưng không đưa ra số tiền dự chi. Sau đó tôi đọc từng nội dung và lấy ý kiến của phụ huynh góp ý nên chi vào từng nội dung là bao nhiêu. Sau khi lần lượt lấy ý kiến và được sự đồng ý của các vị phụ huynh, tôi sẽ tổng hợp lại xem số dự chi tổng là bao nhiêu và chia ra số tiền mỗi phụ huynh đóng góp. Trong nhiều năm tôi làm trưởng ban, các vị phụ huynh rất tin tưởng và tín nhiệm, vì các khoản thu chi cụ thể được nhất trí và rõ ràng. Nên ai cũng vui vẻ thoải mái và không hề có ý kiến thắc mắc gì.
Dokylan 29-09-2023 12:33:30
Tu nguyen cái gì?.du toán thu và chi từ 15/8.chua đi học thì lấy đâu ra phu Huynh mà bảo hoi, hop và dong y. Thu hỏi ai du toán và chi ung tu 15/8.Hoi chi là tay sai cho gv thôi
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.
Sáng 16/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Tốt nghiệp trung cấp nhưng với nỗ lực và kinh nghiệm thực tế đã giúp nhiều người thành công, thay đổi định kiến xã hội về việc học nghề.
Hơn 30 năm nay, thầy Trần Văn Hòa vẫn lặng lẽ “gieo chữ” cho con em ngư dân khu tái định cư Đập Góc, xóa mù chữ cho hàng trăm ngư dân.
Bộ GD-ĐT công bố danh sách 251 nhà giáo, cán bộ cơ sở giáo dục tiêu biểu trong năm 2024 đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Chiều 14/11, tại Hà Nội, diễn ra buổi gặp mặt các nhà giáo của chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” và tuyên dương “Nhà giáo trẻ tiêu biểu” cấp Trung ương.