Quán cơm 2.000 đồng ấm lòng người nghèo giữa mùa đông giá rét ở Hà Nội

22/01/2021 - 08:28

PNO - Nằm trong ngõ 88/136 phố Trần Quý Cáp (Q.Đống Đa, TP. Hà Nội), quán cơm có tên “Quán yên vui” đã trở nên quá quen thuộc với người dân nghèo bởi cách hoạt động vô cùng đặc biệt.

Ra đời cách đây khoảng 2 tháng, “Quán yên vui” được xây dựng nhờ sự giúp đỡ của một quỹ từ thiện và nhiều tình nguyện viên. Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, quán cơm đặc biệt này đã được nhiều người đón nhận, luôn trong tình trạng đông đúc người ăn.
Nhờ sự giúp đỡ của một quỹ từ thiện và nhiều tình nguyện viên, “Quán yên vui” ra đời cách đây hơn một tháng. Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, quán cơm đặc biệt này đã được nhiều người biết đến và rất đông khách đến ăn.
Dù có diện tích khá nhỏ hẹp nhưng quán có đầy đủ các trang bị, vật dụng như một quán cơm bình thường.  Mọi dụng cụ trong quán đều được các nhân viên và tình nguyện viên lau rửa sạch, xếp ngăn nắp vào các vị trí quy định.
Dù diện tích khá nhỏ nhưng quán có đầy đủ các vật dụng như một quán cơm bình thường. Mọi dụng cụ trong quán đều được các nhân viên và tình nguyện viên lau rửa sạch sẽ, xếp ngăn nắp vào các vị trí được quy định.
Các món ăn trong quán luôn được nấu nướng cẩn thận, đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cần thiết.
Các món ăn tại quán luôn được nấu nướng cẩn thận, đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cần thiết.
 Theo anh Nguyễn Cao Sơn (37 tuổi, chủ nhiệm quán cơm) cho biết, quán có 2 bếp trưởng, 2 phụ bếp, một số nhân viên và đội thiện nguyện của một số trường đại học đến hỗ trợ quán trong quá trình hoạt động.  Với nhân viên làm việc trong quán phải là người có trách nhiệm, các nhân viên chính cũng có lương động viên và hỗ trợ xăng xe để cùng mọi người hoạt động, làm việc.
Anh Nguyễn Cao Sơn (37 tuổi, phụ trách quán) cho biết, quán có 2 bếp trưởng, 2 phụ bếp, một số nhân viên và đội thiện nguyện của các trường đại học đến hỗ trợ. Các nhân viên chính ở quán được hỗ trợ xăng xe và có lương động viên. Anh Sơn cũng cho biết thêm, các nhân viên làm việc tại quán phải là người có trách nhiệm.
Quán mở từ ngày 14/12 vào các trưa thứ 2, 4, 6, tại số 136, ngõ 88 đường Trần Quý Cáp (Đống Đa, Hà Nội).
Đi vào hoạt động từ ngày 14/12, quán mở cửa vào buổi trưa ngày thứ Hai, Tư, Sáu tại số 136, ngõ 88 đường Trần Quý Cáp (Q.Đống Đa, Hà Nội).
khu vực tập trung nhiều người bán hàng rong, xe ôm, đánh giày, người vô gia cư... Từ 11h, người lao động nghèo đã bắt đầu tập trung khá đông trước cửa quán, họ dặn nhau nhanh chân nhanh tay để nhường chỗ cho người khác.
Từ khi quán đi vào hoạt động, người lao động nghèo đến ăn khá đông. Tại đây, nếu ăn một suất chưa no, khách có thể mua thêm suất ăn đến lúc no. Tuy nhiên, ai cũng cố gắng ăn nhanh để nhường chỗ cho người khác.
Trung bình quán tiếp nhận lượng khách từ 120 – 135 người/ngày. Mọi người đến ăn đều là khách vì vẫn trên tinh thần mua bán, 2 nghìn đồng/suất ăn. Dù giá trị tiền mua chỉ mang tính tượng trưng nhưng như vậy mọi người đến đây ăn sẽ cảm thấy thoải mái hơn và tìm được sự ấm áp, yên vui.
Trung bình mỗi ngày quán nhận từ 120 - 135 khách. Dù mỗi suất ăn chỉ có giá tượng trưng 2.000 đồng nhưng vì vẫn trên tinh thần mua - bán nên khách đến ăn luôn cảm thấy thoải mái.
Do số lượng khách đông nên những buổi mở bán, các anh, chị em nhân viên trong quán đến làm việc từ 6h sáng để chuẩn bị. Được làm việc ở đây mọi người cũng cảm thấy rất vui vì được giúp đỡ nhiều người. Những ai ăn 1 suất mà chưa no bụng thì được mua thêm suất nữa, ăn đến no bụng thì thôi
Vào những buổi mở bán, do lượng khách đông, các nhân viên tại quán phải chuẩn bị từ 6g sáng. Được làm việc ở đây, các nhân viên cảm thấy rất vui vì có cơ hội giúp đỡ nhiều người. 
Do hoạt động trên tinh thần giúp đỡ người dân nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn nên quán cũng nhận được sự đóng góp của nhà hảo tâm. Thùng mỳ tôm, quả cam, quả bưởi mọi người mang đến đóng góp đều được quán cơm ghi lại một cách tỉ mỉ, cẩn thận.
Do hoạt động trên tinh thần giúp đỡ người dân nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn nên quán nhận được sự đóng góp của các nhà hảo tâm. Những gì mọi người mang đến đóng góp đều được nhân viên của quán ghi lại một cách tỉ mỉ, cẩn thận.
Anh Sơn cho biết, mình cũng đã phải xin nghỉ việc 3 tháng để điều hành quán cho đến khi hoạt động ổn định. Nghĩa cử này được nhiều người biết đến và ủng hộ, Sau vài buổi quán mở đã có một giảng viên đại học tìm đến. Dùng bữa xong, anh quyết định dành 70% thu nhập đóng góp cho quán, đồng thời, gửi lại 100.000 đồng để có thể đến đây ăn dần 100 bữa cơm chay. Một trang trại nhận cung cấp rau sạch cho quán, một nhóm từ thiện quyên góp được hơn 100 triệu đồng tặng quán.
Anh Sơn cho biết, anh đã phải xin nghỉ việc 3 tháng để điều hành quán cho đến khi hoạt động ổn định. Biết điều này, nhiều người đã dành sự ủng hộ cho quán. Có người dành đến 70% thu nhập đóng góp cho quán. Một trang trại nhận cung cấp rau sạch cho quán. Ngoài ra, có một nhóm từ thiện quyên góp được hơn 100 triệu đồng tặng quán.
Người dân đến ăn tại quán cũng luôn ý thức được việc tiết kiệm đồ ăn.
Khách đến ăn tại quán rất có ý thức trong việc tiết kiệm. Họ luôn cố gắng ăn hết suất ăn của mình.
Sau khi ăn xong, họ sẽ tự mang khay cơm của mình đến nơi tập kết để nhân viên lau rửa.
Sau khi ăn xong, khách tự mang khay của mình đến nơi tập kết để nhân viên rửa.
Chia sẻ với chúng tôi, Bà Nguyễn Thị Minh (Đống Đa, Hà Nội), một người dân đến quán ăn cơm) cho biết, bà cảm thấy rất vui, thoải mái và hạnh phúc khi đến đây ăn cơm.   Quán cơm đặc biệt 2 nghìn đồng ở Hà Nội: “Mời cô, dì, chú, bác vào ăn cơm - Ảnh 21. Sau khi đã ăn xong, tất cả mọi người đều tự giác mang khay đựng thức ăn đến nơi tập kết để nhân viên lau rửa  Đây là buổi thứ 3 tôi đến đây ăn cơm rồi, cơm ở đây rất ngon và rẻ hơn bình thường. Mọi người trong quán cũng vui vẻ nhiệt tình lắm nên tôi cảm thấy rất thoải mái. Mong muốn những mô hình quán cơm như thế này được nhân rộng để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn như chúng tôi, bà Minh tâm sự.
Bà Nguyễn Thị Minh (Đống Đa, Hà Nội) cho biết bà cảm thấy rất vui, thoải mái và hạnh phúc khi đến đây ăn cơm. "Cơm ở đây rất ngon và rẻ hơn bình thường. Mọi người trong quán cũng vui vẻ và rất nhiệt tình nên tôi cảm thấy rất thoải mái. Tôi mong sao những mô hình quán cơm như thế này được nhân rộng để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn như chúng tôi", bà Minh chia sẻ.
. Nhận thấy sự thiết thực của quán cơm trong việc hỗ trợ người dân nghèo, chính quyền địa phương cũng tạo điều kiện hết mức để quán đi vào hoạt động.
Nhận thấy sự thiết thực của quán cơm trong việc hỗ trợ người dân nghèo, chính quyền địa phương cũng tạo điều kiện hết mức để quán đi vào hoạt động.

An Vũ

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI